CNHT Việt được xác định chưa xứng với tiềm năng thu hút đầu tư nước ngoài. Trong đó, vấn đề chính sách phát triển cho lĩnh vực này được coi là “điểm nghẽn”.
Sáng 24/9, tại Hà Nội diễn ra họp báo giới thiệu về diễn đàn và triển lãm kinh tế xanh do Bộ Công Thương và Eurocham phối hợp tổ chức.
Thủ tướng nhấn mạnh với 3 dự án luật điều chỉnh, huy động và sử dụng hiệu quả nhất mọi nguồn lực hợp pháp cho phát triển đất nước.
Đến nay, do cơ chế chính sách chưa theo kịp thực tiễn, nguồn lực còn hạn chế khiến cho ngành công nghiệp văn hóa phát triển chưa tương xứng với tiềm năng.
Theo chuyên gia, cần phải công bố một đề án cho vay nhà ở xã hội một cách chi tiết, thậm chí là phải phối hợp với các địa phương để khơi thông dòng vốn.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, Việt Nam - Singapore còn nhiều dư địa để phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực thị trường tài chính.
Phát huy tối đa lợi thế, cơ chế, chính sách để phát triển kinh tế, Hải Phòng đã và đang ưu tiên triển khai các giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Hải Phòng cần chủ động nghiên cứu, đánh giá các cơ chế, chính sách, kinh nghiệm, cách làm hay của thế giới để xây dựng Đề án thành lập Khu thương mại tự do.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dẫn đầu Đoàn công tác của Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng làm việc tại vùng Tây Nguyên.
Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương: Thí điểm thành lập Khu thương mại tự do là thành công lớn nhất trong xây dựng chính sách phát triển Đà Nẵng.
Thời điểm này, nhiều địa phương trong cả nước vẫn có nhu cầu lớn về tuyển dụng lao động, điển hình như tỉnh Bắc Giang, Ninh Bình, Thái Nguyên, Bắc Ninh...
Tỉnh Long An phấn đấu đến năm 2025 có thêm 2 - 5 cụm công nghiệp khởi công xây dựng hạ tầng và năm 2030 có 27 cụm công nghiệp thành lập đều khởi công.
Cần Thơ đang nỗ lực đẩy mạnh đổi mới sáng tạo để phát triển kinh tế, hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa - du lịch lớn.
Xu hướng tiêu dùng xanh đang tác động mạnh mẽ khiến doanh nghiệp phải thay đổi tư duy, để sản phẩm và dịch vụ đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.
Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Yên Bái thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Phó Thủ tướng Chính phủ ký quyết định ban hành.
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ muốn thành công phải chấp nhận thay đổi và cần thêm sự hỗ trợ chính sách của Nhà nước.
Hàng loạt nghị quyết, chính sách phát triển khu vực miền núi, biên giới, vùng đồng bào dân tộc được tỉnh Quảng Ninh triển khai đã mang lại hiệu quả rõ nét.
Chiều 12/3, tại trụ sở Chính phủ, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp đã cùng bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam. Đại diện cho Bộ Công Thương, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải đã đưa ra quan điểm rõ ràng trên tinh thần hỗ trợ tối đa để doanh nghiệp ô tô trong nước phát triển.
Thực hiện “Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2015-2020”, ngày 29 và 30/9, tại Quảng Nam, Bộ Công Thương phối hợp với Dự án Quản trị Nhà nước nhằm tăng trưởng toàn diện (USAID GIG) tổ chức Hội nghị “Chính sách phát triển thương mại vùng biên giới, miền núi và hải đảo”.
Xuất phát điểm về công nghiệp và thương mại khá thấp nhưng đến nay tỉnh Quảng Ngãi đã có bước chuyển mình mạnh mẽ cả về số lượng, chất lượng và đạt được những thành tựu to lớn, trong đó ngành Công Thương tỉnh Quảng Ngãi đóng vai trò quan trọng.