Ngân hàng Nhà nước cho biết, sẽ không tính 145.000 tỷ đồng cho vay nhà ở xã hội vào chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng hàng năm.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện về việc đôn đốc tập trung chỉ đạo, tháo gỡ kịp thời các khó khăn, vướng mắc để thúc đẩy triển khai các dự án nhà ở xã hội.
Sáng ngày 21/11, lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh đã trực tiếp đi kiểm tra, đôn đốc tiến độ các dự án khu đô thị lớn, nhà ở xã hội, thương mại dịch vụ trên địa bàn tỉnh.
Phát triển nhà ở xã hội là chủ trương đúng đắn, nhưng để nhà ở xã hội đáp ứng đúng đối tượng thì cần khắc phục dứt điểm nhiều hạn chế.
Theo chuyên gia, cần phải công bố một đề án cho vay nhà ở xã hội một cách chi tiết, thậm chí là phải phối hợp với các địa phương để khơi thông dòng vốn.
Đến năm 2025, Thái Nguyên dự kiến sẽ có khoảng 8.800 căn nhà ở xã hội, con số này đáp ứng 40% so với chỉ tiêu được giao trong giai đoạn 2021 - 2030.
Nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy chương trình 1 triệu căn nhà ở xã hội, đại diện các tập đoàn, tổng công ty bất động sản đã đưa ra nhiều kiến nghị thiết thực.
Bộ Xây dựng đã đề xuất một loạt giải pháp trọng tâm nhằm tháo gỡ khó khăn, hoàn thành mục tiêu có 130.000 căn hộ nhà ở xã hội trong năm 2024.
Có một thực tế là nhà ở xã hội đang ở trong tình trạng vừa thiếu vừa “ế”. Người cần thì không mua được, chính sách lại đang hướng tới người không cần mua!