Tại dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), cơ quan soạn thảo đã đưa ra một số đề xuất về mức hưởng, thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp mới đối với người lao động.
Người đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng nhiều chế độ; thậm chí các chế độ lên đến gần 500%.
Để được hưởng trợ cấp thất nghiệp, người lao động phải đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng.
Lao động có giao kết hợp đồng từ một tháng, người làm việc không trọn thời gian, người quản lý doanh nghiệp... có thể được tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội dừng tiếp nhận, trả kết quả hồ sơ trực tiếp về giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp tại 13 sàn giao dịch việc làm vệ tinh.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất mức đóng bảo hiểm thất nghiệp linh hoạt, lao động và doanh nghiệp tối đa 1% thay vì cố định mỗi bên 1% như hiện nay.
Theo Thông tư 15/2023/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, từ ngày 15/2/2024 một số quy định mới về bảo hiểm thất nghiệp chính thức có hiệu lực.
Kể từ ngày 15/2/2024, có nhiều quy định mới về hưởng trợ cấp thất nghiệp, trong đó có bổ sung quy định bảo lưu bảo hiểm thất nghiệp.
Trong năm 2023, chính sách bảo hiểm thất nghiệp đã có những bước tiến đáng kể, mang lại sự hỗ trợ tài chính quan trọng cho người lao động.
Mặc dù mới triển khai hơn 10 năm tại Việt Nam, song chính sách bảo hiểm thất nghiệp đã nhanh chóng trở thành điểm tựa an sinh xã hội vững chắc.
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam hướng dẫn về bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động có thời gian đóng trên 12 năm.
13 hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng đề xuất giảm tỷ lệ đóng vào Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp của người lao động, do hiện quỹ này kết dư quá nhiều.
Trước làn sóng mất việc làm gia tăng, chính sách bảo hiểm thất nghiệp được nhấn mạnh là phải đóng vai trò bệ đỡ hỗ trợ thị trường lao động.
Bảo hiểm thất nghiệp được định hướng sửa đổi, bổ sung để tăng tính hấp dẫn cho chính sách, đảm bảo quyền lợi cho người lao động.
So với thế giới, bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam vẫn còn là một chính sách khá mới mẻ với lịch sử chỉ hơn 10 năm phát triển, nhưng đã góp phần bảo đảm an sinh.
Trong giai đoạn khó khăn nhất của người lao động, doanh nghiệp, chính sách bảo hiểm thất nghiệp đã phát huy vai trò “giá đỡ” và là điểm tựa để họ vượt qua.
Ngày 12/4, Báo Công Thương tổ chức Tọa đàm Vai trò “giá đỡ” của chính sách bảo hiểm thất nghiệp đối với lao động, việc làm.
Chính sách bảo hiểm thất nghiệp đang được Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đề xuất sửa đổi, bổ sung theo hướng mới.
Sau 10 năm thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), tính đến năm 2018 đã có 12.680.173 người tham gia, tăng 7,7% so với năm 2017, bằng 87,7% tổng số người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc (14,45 triệu người), tổng số đơn vị tham gia BHTN là 361.568 đơn vị.