Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, chuyển đổi số phải toàn dân, toàn diện, toàn trình, ở tất cả các cấp, các ngành, phù hợp xu thế thế giới.
Bộ Công Thương đã sớm chú trọng xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu ngành để đảm bảo thành công việc xây dựng Chính phủ số và đẩy mạnh chuyển đổi số, kinh tế số.
Để xây dựng Chính phủ số, Bộ Công Thương đã đẩy mạnh phát triển các hệ thống cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Hội thảo quốc gia về Chính phủ số năm 2024 lấy Đà Nẵng làm hình mẫu để tìm các giải pháp chuyển đổi số xây dựng hệ sinh thái đô thị xanh và bền vững.
Trong bảng xếp hạng chỉ số Chính phủ điện tử năm 2024, Việt Nam có vị trí thứ 71 trong 193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, tăng 15 bậc so với năm 2022.
Phát triển công nghệ số trở thành ngành đóng góp lớn vào kinh tế đất nước; tạo môi trường thuận lợi để nuôi dưỡng và phát triển doanh nghiệp công nghệ số.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, hàng ngày có trung bình khoảng 2,5 triệu giao dịch qua nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia.
Từ 1/7, người dân đã có tài khoản định danh điện tử mức độ 2 sẽ được hiển thị căn cước điện tử trên ứng dụng VneID.
Theo Bộ TT&TT, chủ trương, chính sách về chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số tại các bộ, ngành, địa phương đã có nhiều chuyển biến về nhận thức, hành động.
Với 4 nền tảng mới, tổng số danh mục nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số được nâng lên 38 nền tảng.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ban hành Khung kiến trúc chính phủ điện tử Việt Nam phiên bản 3.0.
Việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phát triển lưu trữ điện tử là một trong những chính sách mới, cơ bản của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi).
Sáng 12/10, Tổ công tác thúc đẩy chuyển đổi số TP. Hà Nội đã có buổi làm việc với Đoàn công tác Cơ quan chuyển đổi số của Australia (DTA).
Những ứng dụng của điện toán đám mây (Cloud Computing) đang tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực, trong đó có quản lý nhà nước, xây dựng chính phủ số.
Cùng với "dòng chảy" chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số ở Việt Nam, Bộ Công Thương đã đẩy mạnh hiện đại hóa hành chính.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 17/QĐ-UBQGCĐS ngày 4/4/2023 ban hành Kế hoạch hoạt động của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số năm 2023.
Chuyển đổi số, ứng dụng các “phần mềm tối ưu hóa quản trị tổng thể, hoạch định các nguồn lực để phát triển hiệu quả (ERP)”, mặc dù điều kiện, nguồn lực và con người còn nhiều hạn chế, khó khăn, song các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) hoàn toàn vẫn có thể lựa chọn được các giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế của mình.
Ngày 15/6/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 942/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030. Đây là một bước ngoặt quan trọng của công cuộc chuyển đổi số nói chung và phát triển Chính phủ số nói riêng của Việt Nam.
Cổng dữ liệu quốc gia là điểm đầu mối truy cập thông tin, dữ liệu trên mạng Internet phục vụ việc công bố dữ liệu mở, cung cấp thông tin về chia sẻ dữ liệu của cơ quan nhà nước; cung cấp các tài liệu, dịch vụ, công cụ, ứng dụng xử lý, khai thác dữ liệu được công bố bởi các cơ quan nhà nước.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 47/2020/NĐ-CP về quản lý, kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước. Đây là một mốc quan trọng trong quá trình xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số.
Sáng 31/7, tại TP. Đà Nẵng diễn ra Lễ khởi động Chương trình hợp tác giữa Facebook và TP. Đà Nẵng về nâng cao năng lực số và ứng phó thiên tai.
Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) và UBND tỉnh Quảng Ninh mới đây đã ký thỏa thuận hợp tác nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương nhờ công nghệ thông tin, đồng thời hướng tới xây dựng Chính phủ số.
Cùng với việc khai trương Cổng dịch vụ công quốc gia, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý trước mắt sử dụng giải pháp xác thực định danh thông qua mã số bảo hiểm xã hội, mã số thuế, mã số doanh nghiệp (DN) và định danh di động tích hợp chữ ký số…
“Để không bỏ lỡ cơ hội của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, trước hết, Chính phủ phải tự đổi mới, chuyển đổi để trở thành một Chính phủ của thời đại 4.0, có đủ năng lực quản trị phát triển quốc gia trong thời đại số” - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định tại Diễn đàn cấp cao công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam (Vietnam ICT Summit) 2018 diễn ra sáng ngày 18/7, tại Hà Nội.
Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) phối hợp với Ban Phát triển kinh tế tư nhân sẽ tổ chức Diễn đàn Cấp cao CNTT-TT Việt Nam (Vietnam ICT Summit) 2018 vào ngày 18/7, tại Hà Nội. Đây là lần thứ 8 chương trình được tổ chức với chủ đề: “Hướng tới Chính phủ số và Kinh tế số”.
Phát biểu tại phiên khai mạc Diễn đàn cấp cao Chuyển đổi số (CĐS) Việt Nam 2021 (DX Vietnam Summit 2021) diễn ra sáng ngày 1/12/2021, do Hiệp hội Phần mềm và Công nghệ thông tin Việt Nam (Vinasa) phối hợp với các Bộ, ngành liên quan… tổ chức, Thứ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông - Nguyễn Huy Dũng, cho biết: Ngày 30/11/2021, Bộ đã đệ trình Ủy ban CĐS quốc gia (UBCĐSQG) Kế hoạch CĐS năm 2022, với các mục tiêu khá tham vọng, nhằm đẩy nhanh quá trình CĐS quốc gia hướng tới mục tiêu kinh tế số, Chính phủ số, xã hội số.