Nhu cầu đi lại, mua sắm của người dân trong dịp Tết Nguyên đán tăng là một trong những nguyên nhân khiến CPI tháng 1/2025 tăng 0,98% so với tháng trước.
Theo các chuyên gia, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2025 hoàn toàn có thể kiểm soát được và xoay quanh mức từ 4 đến 4,5%.
CPI bình quân quý IV/2024 tăng 2,87% so với quý IV/2023, tính chung cả năm 2024, CPI tăng 3,63% so với năm trước, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.
Dù ảnh hưởng không nhỏ bởi mưa, lũ lịch sử sau bão số 3, Chỉ số giá tiêu dùng trong tháng 9/2024 trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn vẫn giữ được mức ổn định.
Chiều 3/10, UBND TP. Hà Nội tổ chức họp báo thông tin tình hình kinh tế - xã hội quý III, 9 tháng đầu năm 2024, nhiệm vụ trọng tâm Quý IV năm 2024.
8 tháng năm 2024, Việt Nam đã chi hơn 1 tỷ USD để nhập khẩu các loại thịt và sản phẩm thịt; nhập siêu khoảng 970 triệu USD.
Trong rổ thực phẩm, thịt heo chiếm 65% chỉ số CPI. Hiện giá heo hơi đang khá cao. Do đó, việc đảm bảo đủ nguồn cung cũng như bình ổn giá là việc đặt ra lúc này.
Trong kịch bản cao, lạm phát trung bình cả năm 2024 được nhận định sẽ ở mức 3,6% và với kịch bản thấp, lạm phát trung bình cả năm 2024 sẽ ở mức 3,2%.
Không để tăng lương dẫn đến tăng giá bất hợp lý, “thành thói quen”, làm mất đi ý nghĩa của việc tăng lương.
Theo các chuyên gia, năm 2024 kinh tế thế giới và trong nước còn nhiều khó khăn, áp lực lạm phát không quá lớn, song vẫn tiềm ẩn rủi ro.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2023 tăng 0,25% so với tháng trước và tăng 3,46% so với tháng 12/2022.
Theo Cục Thống kê Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2023 của Hà Nội tăng mức 0,09% so với tháng trước và tăng 4,16% so với cùng kỳ năm trước.
Học phí tăng, giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu là những nguyên nhân chính khiến chỉ số CPI tháng 10/2023 tăng nhẹ 0,08% so với tháng trước.
Trong báo cáo vừa phát hành, Ngân hàng UOB giữ nguyên dự báo lạm phát CPI của Việt Nam ở mức 3,9% cho năm 2023.
Nếu chúng ta giải được bài toán về giá, đưa về mức giá hợp lý những mặt hàng có diễn biến theo chiều hướng xấu chắc chắn góp phần thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng
Chuyên gia Nguyễn Tiến Thỏa cho rằng, chỉ số giá tiêu dùng CPI không bị tác động nhiều bởi giá điện tăng, theo tính toán, chỉ số CPI tăng khoảng 0,99%.
Các Bộ ngành đã và đang vào cuộc quyết liệt để đảm bảo giữ ổn định thị trường và lạm phát ngay từ những tháng đầu năm.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2020 tăng 1,23% so với tháng 12/2019 và tăng 6,43% so với tháng 1/2019, mức tăng cao nhất của chỉ số giá tháng 1 trong 7 năm gần đây.
7 tháng đầu năm, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 2,61% so với cùng kỳ năm trước - mức tăng bình quân 7 tháng thấp nhất trong 3 năm gần đây. Do đó, nhiều chuyên gia nhận định, mục tiêu kiểm soát CPI cả năm dưới 4% là hoàn toàn khả thi.
Giá điện được điều chỉnh; giá xăng dầu thế giới vẫn tiềm ẩn những yếu tố khó lường; tăng lương, tăng giá dịch vụ y tế, giáo dục theo lộ trình… là những yếu tố sẽ ảnh hưởng đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Mục tiêu kiềm chế CPI dưới 4% sẽ chỉ đạt được nếu có sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị.
Đây là nội dung quan trọng được Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá - yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tổ chức thực hiện theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong việc điều hành giá các mặt hàng những tháng cuối năm 2018, đồng thời định hướng điều hành giá cho cả năm 2019
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3 trên địa bàn tỉnh Cao Bằng có biến động giảm 0,18% so với tháng trước và tăng 1,72% so với cùng kỳ năm trước.