Vị thế ngành gỗ Việt Nam vững chắc trên bản đồ thương mại toàn cầu
Có hiệu lực từ năm 2020, sau 4 năm triển khai, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU được đánh giá là một trong những hiệp định được tận dụng hiệu quả nhất.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nêu hướng gợi mở để Bình Định thực hiện mục tiêu trở thành một trong những trung tâm công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghệ cao.
Nửa đầu năm 2024, xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI đạt 3,48 tỷ USD, chiếm 47,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ, tăng 19,5% so với cùng kỳ.
Sáng ngày 8/8, các hiệp hội ngành gỗ và Công ty VIFOREST FAIR tổ chức lễ khai mạc Hội chợ Máy và Nguyên liệu gỗ quốc tế Bình Dương - Bifa Wood Việt Nam”.
Chế biến gỗ, sản xuất hàng may mặc… vẫn được xác định là những ngành công nghiệp ưu tiên phát triển của Quảng Trị trong năm 2025.
Ra mắt mô hình hội chợ đáp ứng tiêu chí “Style - Smart - Sustainability”, VIBE được kỳ vọng là cơ hội cho doanh nghiệp xây dựng, nội thất bứt phá tại nội địa.
Với cam kết Net Zero carbon vào năm 2050 và cam kết chống suy thoái rừng, ngành gỗ vừa có cơ hội lớn lâu dài lại vừa có thách thức trước mắt.
Dù hạ nhiệt, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn neo ở mức rất cao
Để sản xuất chế biến gỗ đáp ứng nhu cầu của các thị trường nhập khẩu thì mỗi năm ngành này đang bỏ ra khoảng 240 triệu USD để nhập khẩu máy móc.
Trong bối cảnh đối mặt với nhiều thách thức, ngành chế biến gỗ cần nhìn lại các giá trị nội hàm và tìm hướng phát triển mới cho ngành.
Gần một năm trở lại đây, do tình hình đơn hàng liên tiếp sụt giảm, các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn các tỉnh miền Trung rơi vào tình trạng khó khăn...
UBND tỉnh Quảng Trị giao Sở Công Thương tỉnh là đầu mối thành lập đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra việc chấp hành các quy định của các dự án chế biến gỗ.
Trong quá trình chế biến gỗ, luôn có phế liệu ở hầu hết các công đoạn từ khai thác đến gia công. Việc tái sử dụng phế liệu sẽ giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận.
Triển lãm quốc tế về máy móc và thiết bị công nghiệp chế biến gỗ (VietnamWood 2022) đã khai mạc sáng 18/10 tại Trung tâm hội chợ và triển lãm Sài Gòn, TP. Hồ Chí Minh.
Tiếp nối thành công của Tuần lễ giao thương nội thất Việt Nam - Vietnam Furniture Matching Week (VFMW) 2021, Hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ TP. Hồ Chí Minh (HAWA) phối hợp với Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh tiếp tục triển khai tuần lễ VFMW 2022.
Hiện tại các doanh nghiệp trong ngành chế biến gỗ tại các tỉnh, thành phía Nam đang tăng tốc phục hồi trở lại để kịp tiến độ giao hàng cho đối tác. Ông Nguyễn Chánh Phương - Phó Chủ tịch Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP. Hồ Chí Minh (HAWA) đã trả lời phỏng vấn Báo Công Thương xung quanh vấn đề này.
Khả năng chống chịu cao trong suốt hai năm diễn biến dịch bệnh toàn cầu chứng tỏ ngành công nghiệp nội thất Việt Nam hoàn toàn có thể phục hồi rất nhanh những gián đoạn tạm thời của đợt bùng phát vừa qua. Tuy vậy khi Việt Nam bắt đầu những chiến lược sống chung với Covid-19 thì doanh nghiệp cũng như các nhà hoạch định chính sách cần định hướng cho những bước đi tiếp theo cho ngành.
Mấy năm trở lại đây việc khai thác thị trường nội địa đã được các doanh nghiệp gỗ nội thất chú trọng hơn. Để trụ vững, các doanh nghiệp trong ngành ngoài thường xuyên thay đổi mẫu mã theo xu hướng còn chú trọng chất lượng và giá cả, cũng như khai thác tốt hệ thống kênh phân phối ở các tỉnh, thành trên cả nước.
Hơn 400 đại diện của các đơn vị mua hàng quốc tế (sourcing), nhà sản xuất, doanh nghiệp trong ngành chế biến gỗ và thủ công mỹ nghệ, trong đó, có thể kể đến những cái tên lớn trong ngành như: Kingfisher, IKEA, Ashley, Rowico, Target, Carrefour Vietnam, Test Rite, Modus… đã cùng có mặt tại Furniture Sourcing Day - sự kiện khai mạc Tuần lễ giao thương quốc tế ngành chế biến gỗ & thủ công mỹ nghệ, diễn ra ngày 14/4, tại TP. Hồ Chí Minh.
Nhằm thúc đẩy hành động sản xuất và tiêu dùng bền vững, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, giảm ô nhiễm môi trường, sáng ngày 29/9, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND huyện Chương Mỹ tổ chức Lễ khai mạc “Kết nối mạng lưới sản xuất và tiêu dùng bền vững ngành mây tre đan, chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ TP. Hà Nội năm 2020”.
Mặc dù chịu tác động nặng nề từ dịch Covid-19, tuy nhiên được sự quan tâm của các cấp, ngành, sự nỗ lực của doanh nghiệp… tình hình sản xuất công nghiệp 8 tháng đầu năm 2020 tại tỉnh Quảng Bình tiếp tục đà tăng trưởng.
Hiệp định EVFTA được đánh giá là mang lại lợi thế lớn nhất về nhập khẩu nguyên phụ liệu và máy móc cho ngành chế biến gỗ. Do đó, các DN ngành gỗ đã và đang chuẩn bị kỹ lưỡng để có thể hưởng lợi ngay khi EVFTA được thực thi.
Là địa phương có diện tích rừng trồng khá lớn, tỉnh Quảng Trị đang “chắp cánh” cho ngành công nghiệp chế biến gỗ phát triển bền vững hơn và trở thành ngành sản xuất quan trọng trong cơ cấu phát triển công nghiệp của địa phương.
Trong khuôn khổ Triển lãm quốc tế lần thứ 13 về máy móc và thiết bị công nghiệp chế biến gỗ (VietnamWood 2019) diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh, mới đây hội thảo về “Vật liệu và ứng dụng thực tế trong dự án thiết kế nội thất gỗ” đã được do Tạp chí văn hóa doanh nhân (Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam - VCCI) tổ chức.
Triển lãm quốc tế lần thứ 13 về máy móc và thiết bị công nghiệp chế biến gỗ (VietnamWood 2019) đã khai mạc sáng 18/9 tại Trung tâm hội chợ và triển lãm Sài Gòn, TP. Hồ Chí Minh, quy tụ hơn 1.000 máy móc thiết bị của 493 doanh nghiệp trong ngành gỗ Việt Nam và thế giới.
Triển lãm quốc tế lần thứ 13 về công nghiệp chế biến gỗ (VietnamWood 2019) và triển lãm quốc tế công cụ, phụ kiện ngành gỗ (Furnitec 2019) sẽ diễn ra từ ngày 18 – 21/9/2019 tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), TP. Hồ Chí Minh.
Trong số nhiều nhóm hàng xuất khẩu đã và đang “gặp khó” nổi lên là mặt hàng gỗ dán vì có dấu hiệu gian lận, chuyển tải bất hợp pháp vào Việt Nam để xuất khẩu với xuất xứ Việt Nam.
Đơn hàng nhiều thị trường xuất khẩu rộng mở nhưng nhiều DN sản xuất gỗ đang thiếu nguồn công nhân lao động, đặc biệt là lao động lành nghề.
Với kim ngạch XK tăng bình quân 100 triệu USD/tháng trong quý I/2019, ngành chế biến gỗ đang được đánh giá có nhiều triển vọng thu hút đầu tư DN trong và ngoài nước.