Chế biến và bảo quản nông sản: Phải cải thiện trình độ và năng lực công nghệ

Chế biến và bảo quản nông sản: Phải cải thiện trình độ và năng lực công nghệ

Để phát triển công nghiệp bảo quản, chế biến nông sản ở Việt Nam theo kịp được xu hướng của thế giới, tất yếu phải phát triển theo hướng hiện đại với mức tự động hoá cao, đẩy mạnh ứng dụng chuyển giao công nghệ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lượng, giá trị và an toàn thực phẩm.
Nông sản Việt: Vẫn loay hoay bài toán chế biến

Nông sản Việt: Vẫn loay hoay bài toán chế biến

Mục tiêu rất lớn mà lĩnh vực cơ giới hóa, công nghiệp chế biến, bảo quản sau thu hoạch đặt ra trong thời gian tới là từ nay đến năm 2030, Việt Nam nằm trong Top 10 trung tâm chế biến sâu của thế giới. Tuy nhiên, nếu các chương trình, giải pháp, cơ chế Nhà nước trong chính sách không được triển khai đồng bộ thì rất khó để đạt được mục tiêu này.
Công nghiệp chế biến nông sản: Cần đẩy mạnh ứng dụng, chuyển giao công nghệ

Công nghiệp chế biến nông sản: Cần đẩy mạnh ứng dụng, chuyển giao công nghệ

Nếu so sánh với quốc tế, các chuyên gia đánh giá trình độ và năng lực công nghệ chế biến nông sản của Việt Nam đạt mức trung bình của thế giới. Theo đó, để giúp cho công nghiệp chế biến nông sản phát triển ổn định và bền vững trong giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài cần cải thiện trình độ và năng lực công nghệ.
Khuyến công quốc gia: Góp phần khắc phục điểm yếu cho ngành nông sản

Khuyến công quốc gia: Góp phần khắc phục điểm yếu cho ngành nông sản

Từ nguồn kinh phí khuyến công quốc gia, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp 1 (Cục Công Thương địa phương) đã hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất nông sản đầu tư thiết bị hiện đại vào chế biến sâu, từ đó nâng cao giá trị và sức cạnh tranh cho sản phẩm này.
Hệ thống máy nông nghiệp đồng bộ: Tiết kiệm 25% năng lượng

Hệ thống máy nông nghiệp đồng bộ: Tiết kiệm 25% năng lượng

Tiết kiệm năng lượng (TKNL) lên đến 25% và có khả năng chuyển đổi năng lượng từ sinh khối, hệ thống dây chuyền đồng bộ TKNL do Viện Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp (RIAM - thuộc Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam) nghiên cứu, thiết kế, chế tạo đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các cơ sở sản xuất sấy, chế biến ngô giống, lạc giống.
Thanh Hóa: Động lực từ công nghiệp chế biến, chế tạo

Thanh Hóa: Động lực từ công nghiệp chế biến, chế tạo

Dịch Covid-19 trên địa bàn Thanh Hóa được kiểm soát tốt, đã tạo điều kiện thuận lợi thu hút nhiều tập đoàn lớn tìm hiểu cơ hội đầu tư vào tỉnh. Các hoạt động kinh tế được dự báo có nhiều khởi sắc; trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo có định hướng xuất khẩu như hàng may mặc, da giày... được xem là động lực quan trọng cho tăng trưởng những tháng cuối năm.