Kể từ ngày 1/7/2025, khi Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024 có hiệu lực, sẽ có thêm nhiều quy định xử lý chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp.
Từ 1/7/2025, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024 bổ sung nhiều quy định nhằm xử lý nghiêm tình trạng chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội.
Công ty TNHH Max Planning Vina (Khu công nghiệp Hòa Cầm) bị UBND TP. Đà Nẵng xử phạt 180 triệu đồng vì hành vi chậm đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động.
Nhiều đơn vị trong khối hành chính sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa vẫn còn chậm đóng bảo hiểm xã hội, gây ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái giao các đơn vị liên quan xử lý phản ánh về việc doanh nghiệp chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội.
Cần quy định rõ hơn trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội nếu tình trạng chậm đóng, trốn đóng BHXH gia tăng.
Công tác thu hồi tiền chậm đóng bảo hiểm xã hội đã có những chuyển biến tích cực, song tình trạng này vẫn diễn ra ở nhiều doanh nghiệp.
Thực trạng hàng trăm doanh nghiệp chậm đóng bảo biểm xã hội ở tỉnh Thanh Hóa với số tiền hàng trăm tỷ đồng đang làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động.
Bảo hiểm Xã hội TP. Hà Nội vừa công bố danh sách đơn vị chậm đóng bảo biểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp từ 1 tháng trở lên.
Theo Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, cần năng cao hiệu quả công tác ngăn ngừa và xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội.
Chậm đóng, trốn đóng và chiếm dụng tiền bảo hiểm xã hội diễn ra ngày càng phức tạp. Nhiều biện pháp xử lý vi phạm đã được triển khai ngăn chặn.
Hộp thư bạn đọc nhận phản ánh về dịch vụ bảo hành của FPT Shop; doanh nghiệp liên quan Shark Thủy chậm đóng bảo hiểm xã hội và một số nội dung.
Công ty cổ phần Anh ngữ APAX của Shark Thủy đang chậm đóng BHXH, BHYT, BHTN 45 tháng, với số tiền lên tới 55,78 tỷ đồng, đứng đầu danh sách nợ trên địa bàn.
UBND tỉnh An Giang vừa ký quyết định xử vi phạm hành chính hơn 247 triệu đồng đối với hai doanh nghiệp có hành vi chậm đóng bảo hiểm xã hội.
Các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn dẫn đến chậm đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trong đó chủ yếu tiền chậm nộp mang tính chất “luân phiên”.
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam vừa có chỉ đạo toàn hệ thống quyết liệt thực hiện các giải pháp để giảm số tiền chậm đóng bảo hiểm xã hội xuống mức thấp nhất.
Ba doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế do chậm nộp bảo hiểm cho người lao động đã bị xử phạt hành chính hơn 500 triệu đồng.
Thành phố Đà Nẵng tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm liên quan đến chậm đóng bảo hiểm xã hội để đảm bảo quyền lợi cho người lao động.
Công ty TNHH Tư vấn đầu tư xây dựng Trung Trung Bộ bị xử phạt hơn 84 triệu đồng do hành vi chậm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp.