Vừa được công nhận là cây công nghiệp chủ lực quốc gia, ngành dừa Việt Nam đang đối mặt với thách thức lớn từ sự trở lại của sâu đầu đen.
Tây Nguyên đứng trước cơ hội to lớn, nhưng cũng đối diện không ít thách thức, cần phải tăng cường kết nối giữa các tỉnh trong vùng và với các vùng lân cận.
Tây Nguyên đã trở thành vùng sản xuất một số sản phẩm nông sản chủ lực quy mô lớn, chiếm tỉ trọng cao, nhất là cây công nghiệp, cây ăn quả.
Chủ tịch tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam: Phấn đấu cây dừa đóng góp 1 tỷ USD vào giá trị xuất khẩu
Việt Nam có tiềm năng và lợi thế lớn để phát triển các cây công nghiệp như cà-phê, hồ tiêu, điều, chè…
Sau nhiều thăng trầm, cây cà phê (Sơn La) giờ đây đã trở thành cây công nghiệp chủ lực, có giá trị kinh tế cao, giúp bà con nơi đây xóa đói giảm nghèo bền vững.
Giá xuất khẩu (XK) một số cây công nghiệp trên thị trường quốc tế giảm đã tác động đến giá XK của các mặt hàng cây công nghiệp của Việt Nam 2 tháng năm 2019. Tuy nhiên, vẫn có những điểm sáng trong XK như: thủy sản, gỗ, trái cây. Thúc đẩy XK và kiểm soát nhập khẩu, tập trung chế biến, nâng cao giá trị nông sản sẽ là giải pháp mà ngành nông nghiệp đang hướng tới.