Năm 2024, xuất khẩu Việt Nam sang Nhật Bản đạt 24,59 tỷ USD; nhập khẩu từ Nhật Bản đạt 21,59 tỷ USD; cán cân thương mại nghiêng về Việt Nam, xuất siêu 3 tỷ USD.
Bộ Công Thương đặt ra mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng từ 10-12% so với năm 2024. Cán cân thương mại tiếp tục có xuất siêu ở mức trên 20 tỷ USD.
Hết tháng 11 năm 2024, Việt Nam đã chi hơn 130,5 tỷ USD để nhập khẩu hàng hóa từ thị trường Trung Quốc, tăng 30,1% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Cục Thống kê tỉnh Nam Định, 9 tháng năm 2024 do đơn hàng xuất khẩu tăng, sản xuất ổn định, địa phương xuất siêu gần 900 triệu USD.
Việc tham gia và thực thi các FTA xuất khẩu đã giúp hàng hóa Việt Nam đi sâu vào thị trường các nước đối tác, cán cân thương mại Việt Nam duy trì đà xuất siêu.
Kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Singapore trong tháng 8/2024 tiếp tục tăng trưởng tích cực, đặc biệt là chiều xuất khẩu sang Singapore.
Xuất khẩu tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh chung của nền kinh tế. Nếu điều kiện thuận lợi, xuất khẩu cả năm 2024 có thể duy trì mức tăng trưởng 2 con số.
Hết tháng 8, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt hơn 512 tỷ USD, cán cân thương mại thặng dư 18,57 tỷ USD.
Sáng 10/9, Tổng cục Hải quan thông tin, trong 8 tháng năm 2024, số thu ngân sách nhà nước từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 274.035 tỷ đồng.
8 tháng năm 2024, Nam Định xuất siêu 731 triệu USD, trong đó, khu vực kinh tế trong nước là 242 triệu USD, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 489 triệu USD.
Tỷ giá đã hạ nhiệt đáng kể nên Ngân hàng Nhà nước sẽ giảm bớt áp lực về điều hành tỷ giá và có thể giữ nguyên lãi suất để giải quyết các lo ngại về lạm phát.
Tính đến nửa đầu tháng 8, kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đã đạt 473,33 tỷ USD, thặng dư 15,4 tỷ USD.
Việc đa dạng hoá thị trường nhập khẩu đã giúp cán cân thương mại được cải thiện theo hướng cân bằng và góp phần giúp Việt Nam có thặng dư.
Theo Phó Thủ tướng Lê Thành Long, cán cân thương mại tích cực, duy trì xuất siêu liên tục và tăng dần nhiều năm, góp phần ổn định cân đối lớn của nền kinh tế.
Nửa cuối tháng 7, xuất nhập khẩu hàng hoá đạt 37,17 tỷ USD, nâng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 7 tháng lên hơn 440 tỷ USD.
Tháng 7, kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 70,11 tỷ USD
Từ đầu năm đến hết tháng 7, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đạt 440,45 tỷ USD, xuất siêu 14,53 tỷ USD.
Để thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa những tháng cuối năm, Bộ Công Thương sẽ tăng cường phối hợp, củng cố các thị trường lớn truyền thống;mở rộng thị trường mới.
Theo số liệu từ Cục Thống kê Nam Định, tháng 6/2024 địa phương xuất siêu 93 triệu USD, tháng 7/2024 xuất siêu 94 triệu USD.
7 tháng đầu năm 2024 cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 14,08 tỷ USD
Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong, việc Fed có khả năng hạ lãi suất có thể ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu của nước ta nhưng không nhiều.
Xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU khởi sắc trong nửa đầu năm, kim ngạch đạt 24,5 tỷ USD, xuất siêu tăng ấn tượng 18,5% so với cùng kỳ, đạt 17 tỷ USD.
Theo Tổng cục Hải quan, tổng thu ngân sách nhà nước từ hoạt động xuất nhập khẩu 6 tháng đầu năm 2024 đạt 200.460 tỷ đồng.
Nếu giữ vững “phong độ” như hiện nay, xuất nhập khẩu hàng hoá cả năm 2024 có thể kỳ vọng vượt 750 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay.
Chiếm 28,4% về tỷ trọng, xăng dầu trở thành mặt hàng nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam từ Malaysia và đẩy mặt hàng máy vi tính sản phẩm điện tử xuống vị trí thứ 2
Theo Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 6 tháng đạt 172,78 tỷ USD, trong đó 10 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tỷ USD.
Bộ Công Thương xây dựng Chương trình phát triển công nghiệp hóa dược
Đến trung tuần tháng 3/2024, quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 145,6 tỷ USD, với cán cân thương mại thặng dư 6,2 tỷ USD.
Đón sóng phục hồi, 2 tháng đầu năm 2024, cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu trên 4,7 tỷ USD, cao nhất cùng thời điểm từ năm 2014 đến nay.
Trên 1.000 doanh nghiệp Việt Nam đã tích cực tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (từ ngày 8/2 - 14/2).