Để đạt mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên trong năm 2025, cần cắt giảm quy định kinh doanh một cách thực chất và không để phát sinh thủ tục gây khó doanh nghiệp.
Bộ Công Thương ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 02/NQ-CP của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh.
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2025.
Đến nay, tỉnh Bắc Giang đã thu hút gần 2.000 dự án đầu tư trong và ngoài nước, trong đó có 1.383 dự án DDI với tổng vốn hơn 120.768 tỷ đồng, 609 dự án FDI.
Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ phát triển kinh doanh, Bộ Công Thương đã đẩy mạnh công tác chống lẩn tránh phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ.
Các sáng kiến cải cách thủ tục hành chính tại Canada tập trung vào việc loại bỏ các quy định không cần thiết và ứng dụng công nghệ.
Báo cáo Sẵn sàng kinh doanh của WB cho thấy, tư duy khác nhau của các nền kinh tế trong cải thiện môi trường kinh doanh và cung cấp dịch vụ công.
Môi trường kinh doanh của Việt Nam đang có sự cải thiện trong những năm gần đây, cùng với đó công tác hỗ trợ doanh nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực.
Trong khi Việt Nam có những nỗ lực lớn bảo đảm cung ứng điện cho sản xuất và tiêu dùng, bỗng xuất hiện thông tin lạc điệu rằng "sẽ kêu gọi tiết giảm điện”.
Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (chỉ số PCI) năm 2023 mang lại bức tranh tương đối chân thực về chất lượng điều hành kinh tế ở cấp độ địa phương.
Một nửa thành viên thuộc AmCham đang kinh doanh đạt kế hoạch hoặc tốt hơn kỳ vọng tại Việt Nam, nhưng mong muốn môi trường kinh doanh cần tiếp tục cải thiện.
UBND tỉnh Hòa Bình vừa tổ chức gặp mặt các doanh nghiệp, nhà đầu tư, hợp tác xã hoạt động trên địa bàn nhân dịp đầu Xuân Giáp Thìn 2024.
Khó khăn hiện tại của nền kinh tế đang đòi hỏi thúc đẩy hơn nữa việc cải cách môi trường kinh doanh để giúp doanh nghiệp vượt lên, đóng góp cho nền kinh tế.
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam chú trọng triển khai thực hiện 6 nhóm nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Được đánh giá có nhiều lợi thế hấp dẫn đầu tư, song để “giữ chân” được các nhà đầu tư Nhật Bản, Việt Nam vẫn cần tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh.
Bắc Giang vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 02/NQ-CP nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024.
Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải xác định cải thiện môi trường kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên.
Bộ Công Thương đã có Công văn số 7203/BCT-KHTC góp ý về cải thiện môi trường kinh doanh năm 2024 và các năm tiếp theo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Thủ tướng khẳng định, Đảng, Nhà nước và nhân dân luôn đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam để nắm bắt cơ hội mới, xây dựng một Việt Nam hùng cường.
Theo các đại biểu, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc cải thiện môi trường kinh doanh và đầu tư, thúc đẩy phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo quốc gia.
Theo TS Đặng Đức Anh, Phó Viện trưởng Viện CIEM, cần nghiên cứu XD một cơ chế đánh giá độc lập các quy định, chính sách của các cơ quan nhà nước, của Chính phủ.
Công tác cải cách hành chính của ngành Công Thương đã góp phần quan trọng vào việc cải thiện môi trường kinh doanh, khơi thông nguồn lực, thúc đẩy tăng trưởng.
Năm 2022, Bộ Công Thương đã quyết liệt triển khai các Nghị quyết của Chính phủ về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Môi trường đầu tư, kinh doanh của Việt Nam những năm gần đây đã có sự cải thiện tích cực, được cộng đồng doanh nghiệp trong nước và quốc tế ghi nhận, đánh giá cao. Tuy nhiên, tiến trình cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh đang có dấu hiệu chững lại, đòi hỏi cần sự vào cuộc mạnh mẽ của nhiều cấp, ngành, doanh nghiệp và địa phương.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa ban hành Quyết định số 44/QĐ-BKHĐT về Kế hoạch hành động triển khai thực hiện Nghị quyết số 02/NQ-CP của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2022.
Tích cực cải thiên môi trường đầu tư, kinh doanh là một trong những giải pháp trọng tâm của Lâm Đồng để hiện thực hóa các chủ trương về thu hút đầu tư. Từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) phát triển trong môi trường kinh doanh thuận lợi, cũng chính là giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh.
Tại cuộc họp báo thông tin về tình hình hoạt động lĩnh vực tư pháp 9 tháng đầu năm và tháng 10 năm 2019, diễn ra ngày 8/11/2019, đại diện Bộ Tư pháp cho biết, thực hiện Nghị quyết 02/2019/NQ-CP của Chính phủ, chỉ số tuân thủ pháp luật của Việt Nam năm 2019 đã cải thiện mạnh mẽ, tăng 17 bậc so với 2018 theo bảng xếp hạng của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF).
Đó là khẳng định của ông Nguyễn Tiến Hải - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau tại buổi họp mặt và đối thoại với doanh nghiệp, doanh nhân nhân ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10) do UBND tỉnh tổ chức vào chiều 10/10.
Ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, hệ thống pháp luật về kinh doanh vẫn đang có rất nhiều nội dung bị xung đột, chồng chéo, bất cập, tác động tiêu cực tới môi trường kinh doanh và hoạt động của doanh nghiệp cần khẩn trương khắc phục.
Cải cách thủ tục hành chính (TTHC), ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao năng lực cán bộ, hỗ trợ doanh nghiệp (DN)... là những giải pháp trọng tâm mà ngành thuế tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai trong thời gian qua nhằm góp phần cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút đầu tư.