Theo tờ Financial Times, nhờ 3 lợi thế về thương mại, khả năng cải cách, và văn hóa con người, Việt Nam hoàn toàn có thể thoát khỏi 'bẫy thu nhập trung bình'.
Hiệp định EVFTA sau 5 năm thực hiện đã chứng kiến mức xuất siêu cao nhất của Việt Nam trong số các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia.
Thể chế với chính sách chưa phù hợp, thủ tục hành chính cồng kềnh là điểm nghẽn cần tháo gỡ nhằm giải phóng nguồn lực, tạo lực đẩy mạnh mẽ cho tăng trưởng.
Để tháo gỡ điểm nghẽn, thúc đẩy chuyển đổi xanh, bền vững, Việt Nam phải hành động thật nhanh chóng, gấp rút, chuyển từ lập kế hoạch sang hành động.
FTA Index, được kỳ vọng trở thành công cụ giúp đo lường và thúc đẩy hiệu quả thực hiện FTA, góp phần cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh…
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, phân cấp, phân quyền đi đôi với phân bổ nguồn lực, nâng cao năng lực thực thi của các cấp.
Thủ tướng cho biết phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao, thuộc nhóm 30 nền kinh tế có quy mô GDP hàng đầu thế giới.
Cải thiện môi trường đầu tư thực sự hiệu quả chỉ khi những tồn tại, vướng mắc của doanh nghiệp được nhận diện và có cơ chế giải quyết cụ thể.
Để bùng lên 'ngọn lửa' lớn trong mỗi doanh nghiệp, doanh nhân, TS. Võ Trí Thành cho rằng, cải cách môi trường kinh doanh là yếu tố quyết định để tạo ra đột phá.
Sáng 9/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính, chủ trì Phiên họp Thường trực Chính phủ với Thường trực Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV.
Báo cáo cập nhật kinh tế Việt Nam do Ngân hàng thế giới (WB) công bố hôm nay dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể đạt mức 6,1%.
Cần sự nỗ lực, cố gắng của cả các cơ quan chức năng và doanh nghiệp để Hoa Kỳ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường.
Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng: Hoàn thiện thể chế để không tạo ra một rừng vướng mắc
Bên cạnh những động lực tăng trưởng truyền thống, việc thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới vừa là yêu cầu, vừa là bước chuyển tất yếu của kinh tế Việt Nam.
Trong bối cảnh nền kinh tế tiếp tục khó khăn, việc đưa ra được giải pháp cải cách thể chế mang tính căn cơ, lâu dài sẽ góp phần tháo gỡ khó khăn cho DN.
Là người đã tham gia xây dựng và thực hiện chương trình cải cách, tôi nhận thấy rằng đây là thời điểm mà cải cách thể chế, mệnh lệnh không thể chần chừ.
Toàn bộ các chuẩn mực, quy tắc có tính hệ thống, đồng bộ để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo một định hướng nhất định, được coi là thể chế...
Hiệp định UKVFTA đã khởi đầu thực thi trong bối cảnh khó khăn của đại dịch Covid-19. Dù vậy, trong năm 2021, trao đổi thương mại hai chiều tăng trưởng hơn 17%.
Đây là thông tin được đưa ra tại Hội nghị tham vấn cao cấp Cải cách hướng tới phát triển bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế: Trọng tâm và lộ trình đến năm 2025, do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) và Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) tổ chức sáng nay (29/10).
Số liệu thống kê về doanh nghiệp (DN) trong những tháng đầu năm 2021 vẫn rất quan ngại. Trong khi số DN thành lập mới và quay trở lại kinh doanh cơ bản không thay đổi so với thời gian trước thì số DN rút lui và tạm ngừng kinh doanh là rất cao. Cải cách thể chế sẽ là liều vắc-xin tốt nhất để tiếp sức kịp thời cho DN vượt khủng hoảng đại dịch Covid-19 lúc này.
Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại, xuất nhập khẩu của Việt Nam. Trong bối cảnh đó, Việt Nam cần thúc đẩy cải cách thể chế mạnh mẽ hơn. Đây là quan điểm của TS. Nguyễn Đình Cung - thành viên Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ - khi chia sẻ với báo chí.
Ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, hệ thống pháp luật về kinh doanh vẫn đang có rất nhiều nội dung bị xung đột, chồng chéo, bất cập, tác động tiêu cực tới môi trường kinh doanh và hoạt động của doanh nghiệp cần khẩn trương khắc phục.
Quốc hội Việt Nam đã phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), hiệp định này sẽ có hiệu lực sau 60 ngày kể từ khi Bộ Ngoại giao Việt Nam chính thức thông báo hoàn tất thủ tục pháp lý với nước lưu chiểu (NewZealand). Để tận dụng được các cơ hội và hạn chế thách thức từ CPTPP, cơ quan quản lý cũng như doanh nghiệp cần sẵn sàng thích ứng.
Sáng 25/4, tại TP. Vinh (Nghệ An), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội nghị "Cải cách thể chế và sự phát triển doanh nghiệp - Giao ban hiệp hội, doanh nghiệp KV Bắc Trung bộ".
Phân công, phân cấp, nâng cao tính chủ động của chính quyền địa phương là một trong những định hướng nhằm cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước không phải là vấn đề mới, bởi lẽ nó đã được đề cập trong các văn kiện của Đảng từ khóa VIII cho đến nay.