Những kết quả cải cách thủ tục hành chính của Bộ Công Thương đã góp phần thúc đẩy môi trường kinh doanh bền vững, tạo động lực phát triển cho doanh nghiệp.
Để bùng lên 'ngọn lửa' lớn trong mỗi doanh nghiệp, doanh nhân, TS. Võ Trí Thành cho rằng, cải cách môi trường kinh doanh là yếu tố quyết định để tạo ra đột phá.
Sau hơn 1 năm vắng bóng, đầu năm 2024, Nghị quyết 02 về cải cách môi trường kinh doanh được khôi phục lại sẽ khơi dậy động lực, tinh thần cải cách.
Theo số liệu từ Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, trong năm 2023, lần đầu số doanh nghiệp thành lập mới chạm mức kỷ lục gần 160 nghìn, tăng 7,2% so với năm 2022. Con số này thật sự ấn tượng, gấp 1,2 lần mức bình quân giai đoạn 2017-2022 và tăng 4,6% so với ước thực hiện cả năm 2023.
Đà cải cách môi trường kinh doanh có xu hướng chậm lại đang tạo ra các rào cản cho sự phát triển doanh nghiệp.
Theo kế hoạch, Hội nghị Thủ tướng với doanh nghiệp sẽ diễn ra tại Hà Nội vào đầu tuần tới với thông điệp: Cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân cần tăng cường đoàn kết, liên kết sức mạnh, phát huy lòng tự hào dân tộc để phát triển lớn mạnh, có trách nhiệm với cộng đồng, với xã hội, với quốc gia, dân tộc, tạo dựng đất nước độc lập, tự chủ, bền vững và hùng cường. Hội nghị quan trọng này được kỳ vọng sẽ tiếp nối những thành công từ những hội nghị trước với quyết tâm xuyên suốt của Chính phủ là đồng hành cùng doanh nghiệp xây dựng đất nước.
Khẳng định để các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp trẻ có khả năng cạnh tranh, phát triển bền vững thì ngoài việc “đòi hỏi” Nhà nước có các cơ chế, chính sách tạo dựng môi trường đầu tư, kinh doanh minh bạch, thì bản thân từng doanh nghiệp, doanh nhân cần minh bạch ngay trong tư tưởng, quan điểm và chiến lược phát triển.
Trong 4 năm qua (2016 - 2019), điểm số môi trường kinh doanh của Việt Nam liên tục tăng. Trong đó, các cải cách được ghi nhận tích cực nhất vào năm 2017 với điểm số tăng rất mạnh, nhưng từ năm 2018 và 2019, điểm số này tăng chậm lại và thứ hạng giảm mỗi năm 1 bậc.