Theo tờ Financial Times, nhờ 3 lợi thế về thương mại, khả năng cải cách, và văn hóa con người, Việt Nam hoàn toàn có thể thoát khỏi 'bẫy thu nhập trung bình'.
Chính quyền sắp tới của Tổng thống đắc cử Donald Trump có lẽ sẽ thành công nếu duy trì nền kinh tế hiện đang hoạt động rất tốt.
Năm học 2024 – 2025, tỉnh Bắc Giang có gần 23 nghìn học sinh Trung học Cơ sở tham gia dự thi kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10.
Tỉnh Bắc Giang phấn đấu năm 2024 chỉ số PAPI nằm trong nhóm cao nhất của cả nước. Đồng thời, chỉ số PAR Index nằm trong nhóm 10 tỉnh, thành đứng đầu cả nước.
Theo Tổng cục Thống kê, trong quý I/2024, tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bắc Giang đạt 14,18%, đứng đầu cả nước.
Báo Le Monde cho biết sau nhiều tháng tranh cãi giữa Pháp và Đức về vấn đề điều tiết giá điện hạt nhân, các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) cuối cùng đã đạt được thỏa thuận.
Chỉ số đo lường sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (SIPAS) năm 2021 đạt 94,44%, cao hơn 0,38% so với năm 2020.
Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo “Cải cách môi trường kinh doanh 2014-2020: Kết quả, bài học kinh nghiệm và kiến nghị” được Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (LinkSME) thuộc Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức sáng nay (19/8) theo hình thức trực tuyến.
Đây là ý kiến của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại phiên họp thứ 2 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội diễn ra chiều 17/8.
Một trong những yêu cầu “Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa nhập khẩu", đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 38/2021/QĐ-TTg, đang được cơ quan chức năng từng bước hiện thực hóa vào thực tiễn, đó là vai trò đầu mối của cơ quan hải quan thể hiện như thế nào?
Với việc xác định nhiệm vụ trọng tâm là cải cách hành chính, lấy sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp làm thước đo kết quả hoạt động, tỉnh Quảng Ninh đón nhận những kết quả nổi bật khi lần đầu tiên cả 4 chỉ số (PAR Index, PCI, SIPAS, PAPI) của tỉnh đều đứng thứ nhất trong cả nước.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 đang gây ra nhiều tác động nặng nề, Thành ủy, UBND TP. Hà Nội đặc biệt quan tâm, thúc đẩy rà soát, đơn giản hóa, rút ngắn thời gian giải quyết các thủ tục hành chính nhằm nâng cao sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp.
Thời gian qua, công tác cải cách hoạt động kiểm tra chuyên ngành (KTCN) đối với sản phẩm, hàng hóa thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương đã được triển khai mạnh mẽ theo yêu cầu của Chính phủ và được cộng đồng doanh nghiệp (DN) ghi nhận, đánh giá cao.
Để phục vụ yêu cầu đổi mới phát triển kinh tế - xã hội, từ năm 1990 đến nay, ngành thuế đã tiến hành cải cách hệ thống thuế theo hướng chuyên nghiệp, hiệu lực, hiệu quả và đã có những bước phát triển vượt bậc, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng của đất nước.
Kỷ lục về số doanh nghiệp (DN) thành lập mới và sự gia tăng khá mạnh lượng DN rời bỏ thị trường tiếp tục tạo nên bức tranh DN Việt nhiều màu sắc trong quý I/2019. Nhìn nhận thấu đáo để có giải pháp thích hợp được các chuyên gia khuyến nghị vào lúc này.
"Tiếp tục nâng cao hiệu quả, chất lượng thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia (NSW) và Cơ chế một cửa ASEAN (ASW) nhằm đảm bảo nhu cầu trước mắt và mục tiêu phát triển bền vững, lâu dài" - đó là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ, Chủ tịch Ủy ban Chỉ đạo quốc gia về NSW, ASW và tạo thuận lợi thương mại (Ủy ban 1899) tại phiên họp lần thứ 4 diễn ra mới đây, tại Hà Nội.
Công tác cải cách hành chính của Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) thời gian qua được các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp đánh giá cao bởi đã loại bỏ và đơn giản hóa nhiều điều kiện, thủ tục hành chính (TTHC).
Cải cách thể chế kinh doanh, phát triển doanh nghiệp năm 2018 tuy có nhiều khởi sắc, song hoạt động sản xuất, kinh doanh vẫn gặp nhiều khó khăn, cộng đồng doanh nghiệp kiến nghị năm 2019 tiếp tục đẩy mạnh cải cách thể chế, cắt giảm điều kiện kinh doanh, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm chi phí kinh doanh.
Năm 2018 được coi là năm các bộ, ngành “đồng khởi cải cách” và đã đạt được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) - cho biết, điểm nghẽn cản trở sản xuất, kinh doanh hiện vẫn còn lớn nằm ở thể chế, pháp luật và cần tiếp tục tháo gỡ.
Có hiệu lực từ ngày 14/1/2019 với Việt Nam, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đặt ra cho Việt Nam những đòi hỏi về cải cách thể chế phải "chất" hơn nếu như muốn tận dụng cơ hội từ thị trường rộng mở.
Thời gian qua, Sở Công Thương tỉnh Hải Dương đẩy mạnh công tác cải cách, kiểm soát thủ tục hành chính nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, thúc đẩy sản xuất công nghiệp, thương mại phát triển...
Với tổng kinh phí gần 712 triệu USD, Dự án Hệ thống thông tin quản lý và hiện đại hóa ngân hàng (Dự án FSMIMS) được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) triển khai trong 9 năm, mang lại hiệu quả tích cực trong công tác quản lý, điều hành chính sách tiền tệ, đảm bảo an toàn tín dụng.
Thủ tục kinh doanh trong lĩnh vực in ấn đã được đơn giản hóa, cắt giảm, tuy nhiên vẫn có điều kiện các doanh nghiệp cho rằng bất hợp lý, cần đề xuất cắt bỏ, đó là điều kiện đối với người đứng đầu cơ sở in.
Nhờ tích cực sửa đổi, bổ sung các cơ chế chính sách, tập trung hoàn thiện các quy trình, loại bỏ các thủ tục chồng chéo, phức tạp, công tác cải cách hành chính (CCHC) của Yên Bái đã có những chuyển biến mạnh, góp phần tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp (DN).
Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 – 2020 đã đi được nửa chặng đường với nhiều giải pháp được triển khai như: hiện đại hóa quy trình, thủ tục; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT)... Tuy nhiên, kết quả đạt được chưa đáp ứng yêu cầu và cần có động thái tích cực hơn trong thời gian tới.