Về kịch bản tăng trưởng đạt 8% trở lên năm 2025, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, quy mô GDP năm 2025 khoảng trên 500 tỷ USD.
Nhằm tăng đóng góp của khu vực doanh nghiệp vào nền kinh tế, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đề xuất các giải pháp trọng tâm cần thực hiện.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng chỉ rõ 5 động lực để Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng GDP trong năm 2025.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc gặp mặt, làm việc với Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam và chuyên gia người Việt Nam tại châu Âu.
Quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào đạt bước tiến lớn với các dự án Bauxit, thủy điện, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững và tăng cường quan hệ song phương.
Bộ Trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định, ngành Kế hoạch và Đầu tư sẽ ‘giữ vững tinh thần đột phá tiên phong trong cải cách và đổi mới”.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nền kinh tế tiếp tục khẳng định sự phục hồi rõ nét, dự báo tăng trưởng cả nước năm 2024 có thể đạt và vượt 7%.
Từ câu chuyện của Trung Quốc, Dubai, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, Luật Đầu tư đang sửa đổi theo hướng thiết kế 'luồng xanh' để hút vốn đầu tư.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư có tân Thứ trưởng; Bộ Công an, Bộ Công Thương bổ nhiệm lãnh đạo Cục
Bộ Công an và Bộ Kế hoạch và Đầu tư ký Quy chế phối hợp trong công tác bảo đảm an ninh, trật tự và lĩnh vực kế hoạch, đầu tư.
Các doanh nhân, doanh nghiệp cần chủ động đổi mới tư duy kinh doanh, nâng cao năng lực quản trị, năng suất, tăng cường đổi mới sáng tạo.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, các doanh nghiệp lớn chưa phát huy hết tiềm lực, chưa thực hiện vai trò tiên phong, dẫn dắt như kỳ vọng.
Đây là một trong 8 giải pháp được Bộ Kế hoạch và Đầu tư báo cáo Thủ tướng, Thường trực Chính phủ về việc đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định Báo cáo đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030.
Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng: Hoàn thiện thể chế để không tạo ra một rừng vướng mắc
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, trong khi các nước hỗ trợ người dân bằng tiền mặt, thì chúng ta lại tiếp cận qua các chính sách.
Với lợi thế hiện tại, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đánh giá rất cao cơ hội của Việt Nam khi tham gia ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.
Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong bối cảnh nước ta đang hội tụ đầy đủ điều kiện và yếu tố cần thiết để phát triển công nghiệp bán dẫn.
Hiện có hơn 200 dự án của doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư sang Campuchia, với tổng vốn đăng ký hơn 2,9 tỷ USD.
Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Quốc hội sáng 6/11, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đã chỉ ra 4 điểm quan trọng để phát triển ngành công nghiệp đất hiếm.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Việt Nam đã 8 năm liên tiếp xuất siêu, đồng thời, nửa nhiệm kỳ qua cơ bản đảm bảo an ninh năng lượng.
Trong bối cảnh cộng đồng doanh nghiệp đang đối mặt nhiều khó khăn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã nêu 5 giải pháp gỡ khó trong thời gian tới.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư chia sẻ, nhiều doanh nghiệp đang kêu ca, lo ngại về tình hình thực hiện các thủ tục hành chính rất chậm ở nhiều địa phương.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, dự kiến, tổng mức đầu tư đường liên vùng kết nối Khánh Hòa, Ninh Thuận, Lâm Đồng khoảng 1.929,882 tỷ đồng.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, Luật Đấu thầu (sửa đổi) là dự án luật khó ở cả trong quan điểm chính sách và cả kỹ thuật pháp lý.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, việc hoàn thiện thủ tục đầu tư các dự án, việc phân bổ vốn vẫn còn chậm so với yêu cầu của Quốc hội.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, việc phân giao và triển khai các dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội rất chậm.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, đã nghiên cứu kỹ lưỡng để lựa chọn kịch bản phát triển trên cơ sở đánh giá các yếu tố tác động, cân đối nguồn lực phù hợp.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Quy hoạch tổng thể quốc gia sẽ phát triển các vùng động lực, cực tăng trưởng quan trọng để hình thành các đầu tàu dẫn dắt sự phát triển của quốc gia.