Để bảo đảm cung cầu hàng hóa, chủ động kiểm soát, điều tiết giá các mặt hàng vào dịp cuối năm, Sở Công Thương Hải Phòng đã tích cực triển khai nhiều giải pháp.
UBND tỉnh Quảng Bình đã chỉ đạo các Sở, ban, ngành liên quan và các địa phương tăng cường công tác quản lý, điều hành và bình ổn giá trong dịp Tết Nguyên đán.
Ngày 13/9, Cục Quản lý thị trường Hưng Yên thông tin về việc tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường, không để xảy ra tình trạng găm hàng tăng giá sau bão số 3
Ngày 10/9, Cục Quản lý thị trường Phú Thọ thông tin về việc tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường, không để xảy ra tình trạng găm hàng tăng giá sau bão số 3.
Để việc tăng lương có ý nghĩa, phải kiểm soát được lạm phát, tránh tình trạng các mặt hàng thiết yếu tăng giá theo kiểu ''leo thang'' theo lương.
Những ngày giáp Tết, lực lượng chức năng tỉnh Quảng Nam đang tập trung kiểm tra, kiểm soát hàng hóa tại các trung tâm thương mại, chợ, tuyến phố buôn bán...
Tại TP. Hồ Chí Minh, các doanh nghiệp dành 22.000 tỷ đồng bình ổn thị trường Tết nên hàng hóa dồi dào và sẽ khó xảy ra khan hàng, tăng giá.
Còn hơn 2 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán, tuy nhiên các doanh nghiệp sản xuất tại TP. Hồ Chí Minh đã chuẩn bị sẵn nguồn hàng phục vụ cho dịp quan trọng này.
Thông tin được lãnh đạo Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh đưa ra, tại buổi tọa đàm trực tuyến “TP. Hồ Chí Minh đảm bảo nguồn hàng, giá ổn định dịp cuối năm” do Cổng thông tin Chính phủ tổ chức chiều ngày 28/12.
“Các phương án dự phòng cần được sẵn sàng để đối phó với mọi tình huống, kể cả trường hợp xấu nhất, cách ly một thành phố, cách ly một vài tỉnh thành… chúng ta vẫn đáp ứng đủ các mặt hàng thiết yếu cho nhân dân”- Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh khẳng định như vậy tại cuộc họp khẩn với các đơn vị thuộc Bộ chiều muộn ngày 19/3.
Giá hàng hoá, thực phẩm trên thị trường tuần qua bắt đầu rục rịch tăng giá sau khi điện, xăng dầu đồng loạt tăng. Để bình ổn thị trường, các cơ quan chức năng cần khuyến khích sản xuất để nguồn cung cấp hàng hóa dồi dào tránh việc tăng giá tập thể.