Quyền sở hữu trí tuệ đã và đang trở thành công cụ chủ lực, giúp doanh nghiệp thiết lập thế độc quyền và khai thác hiệu quả giá trị từ các thành quả nghiên cứu.
Thương hiệu được ví như "linh hồn" của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, muốn vươn xa trên thị trường, doanh nghiệp cần có chiến lược xây dựng, bảo vệ thương hiệu.
Do siêu lợi nhuận từ giả mạo nhãn hiệu nên nhiều tiểu thương đã cố ý 'thay màu' nông sản.
Tiến sỹ Dương Thái Trung- chuyên viên cao cấp Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương đã nêu 7 giải pháp bảo vệ thương hiệu nông sản Đà Lạt trong thời gian tới
Gian lận thương mại liên quan đến nông sản Lâm Đồng gây ảnh hưởng đến bà con nông dân, ảnh hưởng xấu đến thương hiệu nông sản Đà Lạt.
Thời gian qua, các tổ chức, đơn vị, cơ quan chức năng tỉnh Thái Nguyên có nhiều biện pháp tăng cường bảo vệ thương hiệu chè Tân Cương.
Sáng nay (13/7), Công ty CP Công nghệ chống giả Việt Nam – ACTIV đã ra mắt Văn phòng đại diện tại TP. Hải Dương.
Sáng nay (26/4), tại Hà Nội diễn ra Diễn đàn Hợp tác phát triển kinh tế Bảo vệ thương hiệu – Bảo vệ người tiêu dùng.
Giải pháp bảo vệ thương hiệu và công tác chống hàng giả với ngành nhựa và công bố kết quả điều tra về sản phẩm nhái thương hiệu Ống nhựa Hoa Sen trên thị trường
Các Nghị quyết về kinh tế tập thể, sử dụng nhãn hiệu tập thể chè, giải pháp truy xuất nguồn gốc được giới thiệu cho hợp tác xã tỉnh Thái Nguyên.
Hơn 15 năm qua, Vina CHG đã đưa ra thị trường nhiều giải pháp chống hàng giả hiện đại, thông minh, đáp ứng được nhu cầu bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp.
Công ty CP công nghệ chống giả Việt Nam và Công ty Cổ phần EPOS Toàn Cầu đã hợp tác phân phối sản phẩm của nhau để bảo vệ thương hiệu và người tiêu dùng.
Tỉnh Quảng Nam luôn phải đặt vấn đề an ninh sâm lên hàng đầu để bảo vệ thương hiệu cây sâm Ngọc Linh, cũng như bảo vệ người trồng, người tiêu dùng.
Công ty CP Công nghệ Chống giả Việt Nam đã thành lập Văn phòng đại diện tại Khánh Hòa, đáp ứng nhu cầu truy xuất nguồn gốc sản phẩm cho doanh nghiệp địa phương.
Trước biến động của thị trường gạo, lực lượng quản lý thị trường các địa phương đã tăng cường kiểm tra, ngăn chặn gian lận xuất xứ, bảo vệ thương hiệu gạo Việt.
Trước vấn nạn hàng giả, hàng nhái, vi phạm sở hữu trí tuệ gia tăng, bên cạnh nỗ lực của cơ quan chức năng thì doanh nghiệp cần nâng cao việc bảo vệ thương hiệu.
Hội thảo về các quy định pháp luật và giải pháp chống hàng giả, bảo vệ thương hiệu trên môi trường TMĐT đã diễn ra vào ngày 2/6, tại Cà Mau.
Hàng giả, hàng nhái không chỉ tập trung vào các thương hiệu nổi tiếng toàn cầu mà ngày càng nhiều hàng hóa các thương hiệu nổi tiếng trong nước cũng bị làm giả.
Nhiều quy định mới về nhãn hiệu đã được sửa đổi, bổ sung vào Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 của Việt Nam để nâng cao hiệu quả của cơ chế bảo hộ tài sản trí tuệ.
Thành bại của mỗi doanh nghiệp liên quan đến sở hữu trí tuệ và xây dựng thương hiệu nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng ý thức được vấn đề này.
Hàng loạt thương hiệu lớn như FLC, Tân Hoàng Minh đứng trước nguy cơ rơi vào “vòng xoáy” khủng hoảng khi các “ông chủ” của những tập đoàn lần lượt bị khởi tố. Phải chăng nhiều doanh nghiệp hiện đang mải mê đi “đánh bóng” tên tuổi thay vì xây dựng những giá trị cốt lõi làm nên vị thế của riêng mình.
Đây là một trong những mục tiêu quan trọng trong Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam từ năm 2020 đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phê duyệt
Thời gian gần đây, một số đơn vị sở hữu các thương hiệu lớn trên thế giới đã có sự phối hợp với Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) trong hoạt động kiểm tra, kiểm soát hàng giả.
Trong thị trường cạnh tranh, việc đăng ký thương hiệu có ý nghĩa rất quan trọng với doanh nghiệp (DN). Tuy nhiên hiện nay, phần lớn DN tại Việt Nam vẫn còn thờ ơ với công tác này, và chỉ đến khi thương hiệu bị xâm phạm mới tìm cách kêu cứu.
Mục tiêu của việc xây dựng thương hiệu quốc gia cho sản phẩm địa phương nhằm định vị giá trị sản phẩm, hình ảnh thương hiệu, tạo cơ sở mở rộng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và thế giới…
Tại buổi Tọa đàm về xây dựng và bảo vệ thương hiệu, đấu tranh chống hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ (SHTT) do Hiệp hội Chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu Việt Nam (Vatap) phối hợp với Cục Quản lý Thị trường (Bộ Công Thương) tổ chức sáng nay (20/6), Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo, các lực lượng và hiệp hội phải nâng cao trách nhiệm với người tiêu dùng, tập trung triệt phá tận gốc các đường dây, ổ nhóm sản xuất hàng giả trên cả nước.
Trước sự gia tăng của hàng giả, hàng nhái trên môi trường mạng, các doanh nghiệp cần tăng cường ứng dụng công nghệ số để bảo vệ thương hiệu của mình.