Tỉnh Quảng Ninh hướng tới phát triển kinh tế biển xanh, kết hợp bảo tồn giá trị văn hóa, thiên nhiên với du lịch biển.
Quảng Ninh đã và đang chú trọng bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số, phát triển du lịch bền vững, qua đó nâng cao đời sống người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội.
Không chỉ ghi dấu ấn từ cồng chiêng, người Xơ Đăng ở Kon Tum còn được biết đến với nghề đan lát lâu đời, góp phần làm nên sự phong phú về văn hóa truyền thống.
Du lịch không chỉ mang lại nguồn thu lớn cho huyện Na Hang, Tuyên Quang mà còn góp phần quan trọng vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử.
Nhiều năm qua, việc phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã mang lại diện mạo mới cho du lịch Sơn La.
Bắc Ninh đang đẩy mạnh xây dựng các sản phẩm du lịch văn hóa hấp dẫn. Hướng đi này góp phần bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa, giúp du lịch phát triển bền vững.
Tối 24/8, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND huyện Yên Sơn tổ chức chương trình Ngày hội văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang năm 2024.
Những năm qua, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã thực hiện tốt vai trò cầu nối giữa khu vực làng nghề và cơ quan quản lý Nhà nước.
Nhiều hoạt động đặc sắc, lễ hội văn hoá Cơ Tu năm 2024 góp phần bảo tồn các giá trị văn hoá, đưa người dân, du khách hoà mình vào không gian văn hoá độc đáo.
Thông qua việc xây dựng 4 câu lạc bộ sinh hoạt văn hoá dân gian nhằm khích lệ đồng bào dân tộc thiểu số tham gia bảo tồn bản sắc văn hóa.
Hội thảo Văn hoá 2024 - Chính sách và nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao sẽ diễn ra vào ngày mai (12/5), tại tỉnh Quảng Ninh.
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch sẽ triển khai hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc số có nguy cơ mai một tại 3 địa phương.
Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 có nhiệm vụ huy động các nguồn lực tạo chuyển biến đột phá cho phát triển văn hoá.
Ngày 21/12, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ tổng kết Dự án “Bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk”.
Bình Định đã ban hành Kế hoạch thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch.
Đà Nẵng đã ban hành Đề án Xây dựng chính sách hỗ trợ bảo tồn và phát huy văn hóa đồng bào dân tộc Cơ Tu giai đoạn 2022 – 2030.
Ngày 23/11 - ngày Di sản Văn hóa Việt Nam - phát biểu tại lễ hiến tặng thành quả sưu tầm, nghiên cứu di sản văn hoá phi vật thể do nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hải Liên tặng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, văn hóa dân gian là mã định danh để mỗi dân tộc hội nhập với thế giới mà vẫn định dạng được mình.
Văn hoá truyền thống trong mắt thế hệ trẻ đang đứng trước giữa việc phát triển, duy trì hay dần phai nhạt theo dòng chảy hội nhập hiện nay.
Cách trung tâm TP. Kon Tum chừng 100km, ngôi làng cổ Vi Rơ Ngheo được bao bọc bởi núi rừng nguyên sơ, ruộng bậc thang xanh ngát, sắc hồng địa lan thơ mộng.
Vịnh Hạ Long đang hướng tới phát triển kinh tế biển xanh, kết hợp bảo tồn giá trị văn hóa, thiên nhiên với du lịch, dịch vụ biển và công nghiệp văn hóa.