Bộ Ngoại giao khuyến cáo công dân Việt Nam cân nhắc không đến Bangladesh vào thời điểm này nếu không thực sự cần thiết.
Cục Xúc tiến xuất khẩu Bangladesh thuộc Bộ Thương mại Bangladesh đang mất nhiều thời gian hơn so với thường lệ để công bố dữ liệu xuất khẩu cho tháng 6/2024.
Các công ty trong lĩnh vực thời trang denim của Việt Nam tham dự Triển lãm Denim Bangladesh- triển lãm quốc tế lần thứ 16 về ngành công nghiệp thời trang denim.
Sáng 21/9, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã rời Hà Nội lên đường thăm chính thức Bangladesh và Bulgaria.
Thị trường dệt may toàn cầu ước tính đạt khoảng 1,4 nghìn tỷ USD và sử dụng hơn 300 triệu lao động, đặc biệt là ở các nước đang phát triển như Bangladesh, Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan và Thổ Nhĩ Kỳ. Mặc dù quan trọng về mặt xã hội, nhưng ngành dệt may lại là một nguồn ô nhiễm và chất thải lớn, có đặc điểm là sản xuất quá nhiều và tiêu thụ quá nhiều quần áo giá rẻ, thường được sản xuất trong điều kiện làm việc yếu kém.
Bangladesh đã vượt qua Trung Quốc, Việt Nam và Indonesia về mức tăng trưởng xuất khẩu hàng may mặc sang Mỹ trong 10 tháng năm nay, với nhiều nhà nhập khẩu Mỹ chuyển đơn đặt hàng sang nước cung cấp từ ba đối thủ cạnh tranh đang bị gián đoạn sản xuất.
Việt Nam và Bangladesh đều là những cường quốc kinh tế đang tăng trưởng GDP đáng kể nhờ mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu. Bangladesh đã là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất ở châu Á trong nhiều năm. Nước này đạt mức tăng trưởng trung bình gần 7% trong thập kỷ qua, đạt tốc độ tăng trưởng 8,1% vào năm 2019.
Việt Nam đã vượt qua Bangladesh trên thị trường may mặc toàn cầu và trở thành nhà xuất khẩu hàng may sẵn (RMG) lớn thứ hai thế giới. Bangladesh hiện đứng ở vị trí thứ ba, trong đó Trung Quốc giữ vị trí đầu tiên.
Nghiên cứu của Viện Nghiên cứu chính sách thực phẩm quốc tế tại Hoa Kỳ và Viện Nghiên cứu nông nghiệp Bangladesh đã cho thấy những lợi ích vượt trội của giống cà tím biến đổi gen mang lại cho nông dân Bangladesh.
Cuộc xung đột thương mại giữa Washington (Mỹ) và Bắc Kinh (Trung Quốc) đã và đang tạo ra cơ hội mới cho các trung tâm sản xuất hàng dệt may như Bangladesh và Việt Nam, khi nhiều công ty dệt may quyết định rời khỏi Trung Quốc để tránh thuế quan và lệnh trừng phạt khác của Mỹ.
Hiệp hội Nhà máy Dệt Bangladesh đã thông báo đóng cửa tất cả các nhà máy thành viên trong ba ngày, khiến sản xuất hàng dệt may bị đình trệ.