Trong quý III năm nay, xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam sang 2 thị trường Hàn Quốc và Trung Quốc đã ghi nhận tăng trưởng dương trong 2 tháng 8 và 9.
5 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu sản phẩm mực, bạch tuộc sang các thị trường tiêu thụ chính đều đồng loạt giảm 2 con số, trừ thị trường Nhật Bản.
Chiếm 41% tổng giá trị xuất khẩu (XK) mực bạch tuộc của Việt Nam, Hàn Quốc đang là thị trường nhập khẩu mực, bạch tuộc lớn nhất hiện nay.
Chiếm 41% tổng giá trị xuất khẩu (XK) mực, bạch tuộc của Việt Nam, Hàn Quốc đang là thị trường nhập khẩu mực, bạch tuộc lớn nhất hiện nay.
Xuất khẩu (XK) mực, bạch tuộc sang nhiều thị trường chính vẫn giữ đà tăng trưởng tốt. Tuy nhiên, do nguồn cung hạn chế, các doanh nghiệp lo thiếu nguyên liệu sản xuất.
Tính riêng trong tháng 11/2019, xuất khẩu cá ngừ đạt 59,4 triệu USD, tăng 5,3%; xuất khẩu cá biển khác (trừ cá ngừ) đạt 143,3 triệu USD, tăng 6,3%; xuất khẩu cua ghẹ và giáp xác khác tăng trưởng tốt 57,4% đạt 20,3 triệu USD...
8 tháng, xuất khẩu mực và bạch tuộc của Việt Nam sang các thị trường chính như: Hàn Quốc, EU, Trung Quốc giảm mạnh.
Nhu cầu về thủy hải sản sạch, tốt cho sức khỏe như mực, bạch tuộc của người Hàn Quốc tăng cao đang mang đến những cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Hàn Quốc là thị trường tiêu thụ mực, bạch tuộc lớn nhất của Việt Nam, chiếm 39% tổng xuất khẩu mực, bạch tuộc của nước ta đi các thị trường.
Việt Nam đang là nguồn cung mực, bạch tuộc lớn thứ 2 cho thị trường Thái Lan theo khối lượng, sau Trung Quốc.
Nguồn cung nguyên liệu đảm bảo cộng với nhu cầu nhập khẩu vẫn cao từ các thị trường chính đã hỗ trợ đà tăng trưởng XK mực, bạch tuộc Việt Nam trong những tháng đầu năm 2018. Mực, bạch tuộc Việt Nam hiện có mặt tại 38 thị trường trên thế giới.
Với mức thuế xuất khẩu sang Hàn Quốc là 0% đối với các sản phẩm bạch tuộc tươi/sống và đông lạnh, Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu 2 sản phẩm này sang Hàn Quốc.
Xuất khẩu mực và bạch tuộc sang hầu hết các thị trường dự báo sẽ giảm trong năm nay, với kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 420 triệu USD.