Chuyến thăm chính thức Chile của Chủ tịch nước Lương Cường kỳ vọng mở ra nhiều cơ hội mới trong quan hệ thương mại Việt Nam với Peru, Chile và APEC.
Bên lề Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng APEC lần thứ 14, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long đã có buổi tiếp xúc song phương với các đối tác.
Phó Cục trưởng Cục Du lịch quốc gia Việt Nam Hà Văn Siêu tham dự Phiên họp Nhóm Công tác Du lịch APEC lần thứ 63, từ ngày 6-7/6, tại Peru.
Việt Nam đánh giá cao lựa chọn ''Phụ nữ và nền kinh tế'' là một trong các ưu tiên xuyên suốt nhiều năm qua của APEC, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới.
APEC cần tiếp tục ưu tiên các hoạt động nâng cao năng lực cho các nền kinh tế đang phát triển để thu hẹp khoảng cách, thúc đẩy hội nhập nhanh và hiệu quả.
Sáng 17/11 (theo giờ địa phương), đã diễn ra Hội nghị các Nhà Lãnh đạo kinh tế của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 30.
Hội nghị Bộ trưởng năng lượng APEC đang nhóm họp tại Seattle, Mỹ, sau gần 8 năm bị gián đoạn kể từ cuộc họp cuối cùng tại Philippines vào năm 2015.
Ngày 9/8, tại cuộc họp trong chuỗi các Hội nghị Bộ trưởng APEC đang diễn ra ở Seattle, Mỹ, CQ hỗ trợ chính sách APEC đã công bố báo cáo về thương mại APEC.
Chiều 18/11, các nhà lãnh đạo APEC đã có phiên Đối thoại với các thành viên Hội đồng tư vấn kinh doanh APEC (ABAC).
Ông Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn FLC vừa bị bắt vì tội thao túng chứng khoán. Không ít nhà đầu tư giật mình khi thấy nhiều điểm đáng suy nghĩ về cổ phiếu “họ” FLC, “họ” Apec và một số họ khác.
Trong hai ngày 24-25/2, các quan chức cấp cao từ 21 nền kinh tế thành viên APEC đã tiến hành phiên họp đầu tiên trong năm 2022, thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực, kết nối lại khu vực và đảm bảo tính bền vững cho tăng trưởng trong tương lai theo chủ đề “Mở. Kết nối. Cân bằng." của năm APEC 2022.
Các nền kinh tế APEC đã cam kết khôi phục và đảm bảo an toàn di chuyển trong khu vực, tạo thuận lợi cho việc đi lại của người dân, doanh nghiệp ở Châu Á - Thái Bình Dương.
Hội nghị các quan chức cấp cao APEC lần thứ nhất (SOM1) và các cuộc họp liên quan được tổ chức theo hình thức trực tuyến kéo dài từ ngày 14-25/2 với hơn 30 cuộc họp nhóm công tác và hội thảo sẽ được tổ chức trong suốt thời gian này.
Ngày 17/1, Tổng cục Du lịch Thái Lan (TAT) thông báo rằng, với tư cách là nước chủ nhà của APEC 2022, Thái Lan sẽ tổ chức một hội nghị chuyên đề theo hình thức trực tuyến vào ngày 25 - 26/1, mang tên 'Thiết kế lại giai đoạn tiếp theo của du lịch tốt hơn: Đối thoại đồng sáng tạo khuyến nghị chính sách của APEC”.
APEC 2022 sẽ không chỉ mang lại các cơ hội về đầu tư thương mại hoặc cơ hội thị trường, mà còn mở rộng đối với vai trò nước chủ nhà của Thái Lan, thông qua chủ đề “Mở cửa. Kết nối. Cân bằng” đánh dấu năm 2022 của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. Bộ Ngoại giao Thái Lan sau khi ra mắt logo APEC 2022 mới đây, cho biết, Thái Lan sẽ thúc đẩy ý tưởng rằng APEC “mở cửa” cho tất cả mọi cơ hội, “kết nối” ở mọi khía cạnh và “cân bằng” về mọi lĩnh vực.
Ngày 01/12, Hội nghị Các quan chức cấp cao không chính thức APEC (SOM) đầu tiên đã bắt đầu được tổ chức, là hội nghị đầu tiên của APEC 2022, củng cố khái niệm của Thái Lan về nền kinh tế "xanh - tuần hoàn sinh học" (BCG) nhằm thúc đẩy tăng trưởng bền vững về môi trường, xã hội và kinh tế sau đại dịch Covid-19.
Nhiều tiêu chuẩn quốc tế đã được sử dụng trước đại dịch. Tuy nhiên, Covid-19 đã thúc đẩy các nền kinh tế áp dụng các tiêu chuẩn mới cũng như hiện hành để giảm sự chậm trễ ở biên giới các nền kinh tế APEC nhằm ứng phó nhanh chóng và hiệu quả với các cuộc khủng hoảng.
Năm APEC 2021 đã khép lại bằng Tuần lễ cấp cao thường niên diễn ra vào ngày 12-13/11 do Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern chủ trì, đã nhấn mạnh lý do tại sao APEC vẫn quan trọng.
Ngày 13/11, Thủ tướng Thái Lan - Prayut Chan-o-cha đã tham dự buổi bàn giao chức Chủ tịch APEC từ Thủ tướng New Zealand - Jacinda Ardern được tổ chức theo hình thức trực tuyến. Theo đó, Thái Lan đã sẵn sàng tiếp quản vai trò Chủ tịch APEC 2022 và tuyên bố chủ đề của năm APEC 2022 là “Mở, Kết nối, Cân bằng”.
Đó là khẳng định của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị các nhà Lãnh đạo kinh tế APEC 28 được tổ chức trực tuyến tối ngày 12/11.
Ngày 13/11, các nhà lãnh đạo APEC đã đồng ý cắt giảm thuế quan đối với vắc-xin Covid-19 tại hội nghị thượng đỉnh thường niên được tổ chức theo hình thức trực tuyến, quy tụ các nhà lãnh đạo từ 21 nền kinh tế thành viên, nhằm vạch ra con đường phục hồi đại dịch.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, trong bối cảnh khó khăn, thách thức như hiện nay, APEC phải là nơi thắp sáng những cơ hội mới, gắn kết phục hồi kinh tế với chuyển đổi sang nền kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, tăng trưởng xanh, thực hiện các biện pháp mạnh mẽ về ứng phó biến đổi khí hậu và luôn bảo đảm lợi ích của người dân, phát huy tiềm năng của các nhóm yếu thế.
Trong phiên làm việc ngày thứ 2 (ngày 9/11) của Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao - Kinh tế APEC lần thứ 32 (AMM 32) (ngày 8 - 9/11), theo hình thức trực tuyến, các Bộ trưởng đã thống nhất bảo đảm khu vực châu Á - Thái Bình Dương năng động và kết nối thông qua các nỗ lực bảo đảm môi trường thương mại và đầu tư tự do, mở, không phân biệt đối xử; không để xảy ra đứt gãy chuỗi cung ứng, thúc đẩy quan hệ thương mại cùng có lợi.
Tại Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao – Kinh tế APEC lần thứ 32 (AMM 32) tổ chức ngày 8-9/11, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có bài phát biểu, trong đó nhấn mạnh một số ưu tiên của Việt Nam trong quá trình tái thiết và phục hồi kinh tế, thương mại, đầu tư trong nước cũng như góp phần vào phục hồi chung của khu vực APEC.
Tham gia năm APEC 2021, Việt Nam đã chủ động, đề xuất nhiều giải pháp nhằm tránh đứt gãy chuỗi cung ứng, bảo đảm thị trường xuất nhập khẩu của các nền kinh tế trong khu vực; thúc đẩy chia sẻ kinh nghiệm và phối hợp chính sách trong triển khai các giải pháp kinh tế, tài chính để vượt qua khủng hoảng...
Từ ngày 05/11, Tuần lễ cấp cao của các nhà lãnh đạo kinh tế APEC 2021, do New Zealand đăng cai và do Thủ tướng Jacinda Ardern chủ trì đã bắt đầu với việc hoàn tất phiên họp cuối cùng của các quan chức cấp kỹ thuật.
Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) được thành lập vào năm 1989 bởi 12 nền kinh tế với mục tiêu hỗ trợ tăng trưởng bền vững và thịnh vượng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Ngày 2/11, Cơ quan Hỗ trợ chính sách APEC đã đưa ra báo cáo chính sách, cho biết việc mở rộng danh sách hàng hóa môi trường APEC sẽ thúc đẩy phản ứng của khu vực châu Á - Thái Bình Dương đối với lời kêu gọi khẩn cấp về thích ứng và giảm nhẹ cuộc khủng hoảng khí hậu toàn cầu và thúc đẩy tính bền vững.
Kể từ khi thành lập WTO cho đến nay và trong các khuôn khổ hợp tác diễn đàn khu vực và đa phương như APEC, ASEM, ASEAN, các nước đã nỗ lực đặt thương mại vào trung tâm của các chiến lược phát triển và viện trợ. Kết quả là, thương mại đã giúp đưa hàng triệu người thoát khỏi đói nghèo. Tuy nhiên, các khuôn khổ hợp tác và thể chế đa phương đều nhận thấy rằng cần phải làm nhiều hơn nữa để cho phép thương mại trở thành động lực tạo ra của cải và xóa đói giảm nghèo cho phụ nữ.
Các nền kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương chiếm 60% GDP toàn cầu đang nỗ lực biến lời nói thành hành động cụ thể để đẩy nhanh sự phục hồi từ Covid-19.