Airbus đặt mục tiêu sản xuất 820 chiếc máy bay trong năm 2025 khi nhà sản xuất hàng không này cố gắng vượt qua các vấn đề trong chuỗi cung ứng của mình.
Ngành hàng không thế giới đang chuẩn bị cho một năm khó khăn với các vấn đề chuỗi cung ứng dự kiến sẽ kéo dài trong năm 2025.
Airbus công bố kế hoạch cắt giảm tới 2.500 việc làm thuộc bộ phận quốc phòng và vũ trụ, với lý do là “môi trường kinh doanh phức tạp”.
Airbus và Vietjet bàn giao tàu bay mới mang hình ảnh kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Pháp.
Tính đến cuối tháng 6 năm 2024, dòng máy bay A350 đã nhận được hơn 1.300 đơn đặt hàng từ 60 khách hàng trên toàn thế giới.
Hãng hàng không Vietjet và Tập đoàn chế tạo máy bay Airbus vừa ký hợp đồng đặt mua 20 máy bay A330neo trị giá 7,4 tỷ Đô la Mỹ
Đại diện Airbus cho biết, chúng tôi đang làm việc chặt chẽ với các công ty trong nước cho các đơn hàng mới liên quan đến sản xuất linh kiện phụ tùng máy bay.
Airbus Helicopters vừa ký hợp đồng hỗ trợ phụ tùng theo giờ HCare Smart (chương trình chăm sóc máy bay trực thăng thông minh) kéo dài 5 năm với nhà khai thác All Nippon Helicopter (ANH) của Nhật Bản cho chiếc trực thăng H160 đầu tiên của khách hàng, thể hiện cam kết mạnh mẽ đối với việc đưa máy bay vào khai thác.
Theo nghiên cứu của Airbus, trong 20 năm tới, lưu lượng hành khách ước tính tăng trưởng ở mức 5,3% mỗi năm và việc ngừng sử dụng các máy bay cũ ít tiết kiệm nhiên liệu hơn sẽ thúc đẩy khu vực châu Á - Thái Bình Dương cần 17.620 máy bay chở khách và chở hàng mới. Gần 30% trong số các máy bay này sẽ thay thế các máy bay cũ ít tiết kiệm nhiên liệu hơn.
Từ ngày 15-18/2, tham dự triển lãm tại Singapore Airshow, Airbus giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ tiên tiến nhất của công ty và cam kết hướng tới thị trường hàng không vũ trụ bền vững.
Ngày 10/2/2022, Airbus, Công ty Khí công nghiệp Air Liquide Korea, hãng hàng không Korean Air và Tập đoàn Sân bay quốc tế Incheon đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) nghiên cứu việc sử dụng hydro tại sân bay Incheon ở Seoul, Hàn Quốc.
Airbus hợp tác với các tập đoàn mạnh để xây dựng các dịch vụ kết nối không dây toàn cầu trong tương lai kết hợp vệ tinh và Trạm hạ tầng cao không (HAPS).
Airbus đang tăng cường sự hiện diện tại Việt Nam, nơi ngày càng có nhiều công ty trong nước cung cấp linh kiện cho các máy bay thương mại dòng A320, A330 và A350. Đây là khẳng định của đại diện Airbus tại cuộc họp báo diễn ra ngày 20/12, tại Hà Nội.
Ngày 16/12, Airbus và nhà cung cấp giải pháp không gian địa lý Nhật Bản - PASCO CORPORATION (PASCO) đã ký kết một thỏa thuận hợp tác mới về Trạm tiếp nhận trực tiếp Pléiades Neo (DRS) với quyền phân phối dữ liệu liên quan trên thị trường Nhật Bản.
Airbus vừa bàn giao máy bay trực thăng H160 đầu tiên cho nhà khai thác All Nippon Helicopter (ANH) của Nhật Bản, báo hiệu một chương phát triển mới cho trực thăng hai động cơ thế hệ mới này. Với 68 bằng sáng chế, H160 cải tiến là máy bay trực thăng có công nghệ tiên tiến nhất thế giới.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST), Trung tâm Nghiên cứu vũ trụ Quốc gia Pháp (CNES) và Airbus vừa ký Ý định thư về việc hợp tác triển khai vệ tinh quan sát trái đất dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Pháp và Thủ tướng Việt Nam.
Airbus đã đóng góp vào chiến dịch “Breathe Again - Hồi sinh nhịp thở” do Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) tổ chức nhằm hỗ trợ Việt Nam ứng phó với đại dịch Covid-19.
Ngày 25/10, Airbus đã chính thức bổ nhiệm bà Hoàng Tri Mai đảm nhiệm vị trí Tổng giám đốc mới của Airbus tại Việt Nam. Trên cương vị này, bà sẽ phụ trách giám sát tất cả các hoạt động của Airbus tại Việt Nam, bao gồm hỗ trợ kinh doanh cũng như quản lý mối quan hệ với chính phủ và các tổ chức, đối tác công nghiệp liên quan.
Ngày 14/10, hãng hàng không All Nippon Airways (ANA) giới thiệu Phương thức bay hỗn hợp (MFF) áp dụng cho máy bay A380 và dòng A320 sau khi được Cục hàng không dân dụng Nhật Bản (JCAB) phê duyệt. Hãng hàng không Nhật Bản - ANA là nhà khai thác đầu tiên trên thế giới giới thiệu MFF cho hai loại máy bay.
Cộng hòa Kazakhstan vừa đặt mua hai máy bay Airbus A400M và trở thành nhà khai thác thứ 9 của máy bay vận tải này cùng với Đức, Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Bỉ, Malaysia và Luxembourg.
Ngày 1/9, Australia thông báo mua thêm một chiếc trực thăng H145 thứ hai để hỗ trợ cho hoạt động của lực lượng cảnh sát ở tiểu bang miền tây nước này (Tây Úc). Trực thăng mới H145 được trang bị các thiết bị điện tử hàng không tiên tiến nhất.
Ngày 5/7/2021, Trung tâm Đào tạo Airbus tại Việt Nam (AVTC) đã được Cục Hàng không Việt Nam (CAAV) và Cơ quan An toàn hàng không châu Âu (EASA) cấp phép cung cấp các khóa học Chương trình huấn luyện chuyển loại A320.
Ngày 28/6/2021 - Scoot, hãng hàng không giá rẻ của Singapore Airlines, đã trở thành nhà khai thác mới của máy bay A321neo sau khi nhận 3 chiếc máy bay đầu tiên ở Singapore được thuê lại từ Công ty BOC Aviation.
Thái Lan xác nhận đặt mua thêm một máy bay vận tải Airbus C295 và máy bay mới sẽ được vận hành bởi Quân đội Hoàng gia Thái Lan. Đơn đặt hàng bổ sung này sẽ nâng số lượng máy bay C295 của Thái Lan lên tổng số ba chiếc.
Máy bay vận tải tiếp nhiên liệu đa năng Airbus A330 MRTT đã hoàn thành giai đoạn phát triển hệ thống tiếp nhiên liệu tự động (A3R) sau chiến dịch bay thử thành công.
Cục hàng không dân dụng Nhật Bản (JCAB) đã cấp chứng nhận chủng loại cho trực thăng H160 đa nhiệm hai động cơ của Airbus Helicopters, mở ra một chương mới cho hoạt động của máy bay trực thăng ở Nhật Bản.
Ngày 22/4/2021, ông Chris Drewer chính thức đảm nhận vai trò Phó Chủ tịch cấp cao khu vực Đông Nam Á của Airbus Commercial Aircraft.
Ngày 8/4/2021, Tigerair Taiwan, hãng hàng không giá rẻ của China Airlines, đã tiếp nhận chiếc máy bay A320neo đầu tiên trong tổng số 15 máy bay dòng A320neo sẽ gia nhập đội bay của hãng.
Airbus - công ty hàng đầu thế giới hoạt động trong lĩnh vực hàng không vũ trụ, không gian và các dịch vụ liên quan đã bàn giao 566 máy bay thương mại cho 87 khách hàng trong năm 2020, phù hợp với kế hoạch sản xuất đề ra vào tháng 4/2020 nhằm ứng phó với đại dịch Covid-19.
Ngày 21/9/2020, Airbus đã cho ra mắt 3 ý tưởng cho máy bay thương mại không khí thải đầu tiên trên thế giới có thể được đưa vào khai thác vào năm 2035.