Ngày 2/9 được gọi là Ngày Quốc khánh từ khi nào?

Ngày 2/9 được gọi là Ngày Quốc khánh từ khi nào?

Có một điều không nhiều người biết là ngày 2/9/1945 - ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) ngay sau đó chưa được gọi là Ngày Quốc khánh mà được gọi bằng cái tên “Ngày Độc lập”. Ngày Quốc khánh khi ấy được quy định là ngày 19/8/1945.
Tết Độc Lập (2-9): Tết của tinh thần đoàn kết, vươn lên

Tết Độc Lập (2-9): Tết của tinh thần đoàn kết, vươn lên

Sau Tết Nguyên đán, Tết Độc lập là ngày Tết to nhất của người Mông ở Mộc Châu (Sơn La). Tết Độc lập được tổ chức vào đúng dịp chào mừng Quốc khánh 2-9. Với đồng bào Mông, ngày Tết Độc lập có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Bởi đất nước độc lập đã mở ra cho nhân dân ta, trong đó có đông đảo đồng bào DTTS, một cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc.
Từ mùa thu độc lập, đến đời sống ấm no, đất nước cường thịnh

Từ mùa thu độc lập, đến đời sống ấm no, đất nước cường thịnh

Tháng 9 năm 1945, ngay sau Lễ Tuyên ngôn Độc lập (2/9/1945), một trong những trăn trở của Bác là “lo cho dân có cơm ăn, áo mặc”. Mong muốn của Người đã được Đảng và Nhà nước ta kiên trì thực hiện, để đến hôm nay, cái đói, cái nghèo đang dần
lùi xa, no ấm hiển hiện trên những nếp nhà.