
Bộ Công Thương đã và đang triển khai nhiều giải pháp để hoạt động xuất nhập khẩu đạt tăng trưởng 12% năm 2025.

Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam và là thị trường xuất khẩu chủ lực duy nhất đạt tốc độ tăng trưởng cao trong tháng đầu của năm 2025.

Xuất khẩu bền vững không chỉ đơn thuần là việc đưa hàng hóa ra thị trường quốc tế, mà còn phải đảm bảo các yếu tố về môi trường, xã hội và quản trị (ESG).

Việt Nam là quốc gia hàng đầu về sản xuất cà phê Robusta. Với những thuận lợi về thị trường, xuất khẩu cà phê năm 2025 dự báo sẽ đạt 7 tỷ USD, vượt đỉnh lịch sử

Các chuyên gia nhận định, xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2025 nhiều khả năng sẽ giảm cả lượng và giá so với con số kỷ lục của năm 2024.

Từ đầu năm đến nay, EU gửi tới 12 cảnh báo do các sản phẩm nông sản, thực phẩm của Việt Nam vi phạm các quy định an toàn thực phẩm của thị trường này.

Logistics được đánh giá là ngành nghề sẽ tiếp tục có sự bứt phá và logistics xanh là mục tiêu doanh nghiệp phải thực hiện để phát triển bền vững.

Năm 2025, xuất khẩu tôm được kỳ vọng ở các thị trường tiềm năng như Australia, Trung Đông, Anh, Hàn Quốc và hướng đến mục tiêu xuất khẩu trên 4 tỷ USD.

Nửa đầu tháng 1/2025, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Trung Quốc và Hồng Kông (Trung Quốc) tăng mạnh 191% so với cùng kỳ năm 2024, đạt hơn 51 triệu USD.

Việt Nam đặt mục tiêu nâng dần tỷ lệ sản xuất và sử dụng nguyên liệu làm thuốc trong nước và thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm hóa dược.

Hệ thống kiểm soát nhập khẩu 2 (ICS2) vào Liên minh châu Âu (EU) sẽ áp dụng lên đường sắt và đường bộ kể từ ngày 1/4/2025.

Để tăng trưởng kinh tế năm 2025 đạt từ 8% trở lên, đặt ra yêu cầu xuất khẩu tăng 12% trở lên. Tập trung cho tăng trưởng xuất khẩu đang là nhiệm vụ được đặt ra.

EU là thị trường trọng điểm của nông sản Việt, nghiên cứu kỹ quy định của thị trường, tránh rủi ro không đáng có là vấn đề được các chuyên gia khuyến nghị.

Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước đạt 63,25 tỷ USD, giảm 10,3% so với tháng 12/2024.

Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong tháng 01/2025 số lượng ô tô nguyên chiếc các loại đăng ký tờ khai hải quan nhập khẩu giảm 43,9% ...

Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2025 đạt từ 8% trở lên đặt ra yêu cầu cho kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 12% trở lên.

Trong bối cảnh thị trường thế giới nhiều biến động, đòi hỏi ngành lúa gạo Việt Nam cần sớm tính các phương án sản xuất, kinh doanh phù hợp ngay từ đầu năm 2025.

Nếu Hoa Kỳ áp dụng bổ sung thuế với toàn bộ sản phẩm nhôm, thép nhập khẩu từ các nước, nhôm, thép Việt Nam vẫn có nhiều cơ hội tiếp tục xuất khẩu.

Những thách thức từ chính sách thương mại quốc tế là thời điểm để doanh nghiệp Việt Nam có chiến lược kinh doanh linh hoạt, thích ứng trước trở ngại thị trường.

Mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 12% là khá thách thức trong bối cảnh thị trường chứa đựng nhiều rủi ro, đòi hỏi doanh nghiệp cần đa dạng hoá thị trường.

Trước các thách thức mới từ thị trường toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động, kịp thời có giải pháp biến khó khăn thành cơ hội.

EU đang áp dụng các quy định nghiêm ngặt hơn về an toàn thực phẩm và bền vững nhằm giảm thiểu tác động môi trường và đảm bảo chất lượng nông sản.

Những thách thức từ các thị trường đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực đa dạng hoá thị trường, tận dụng tối đa các FTA và không “bỏ trứng vào một giỏ”.

Tháng 1/2025, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của TP. Hải Phòng đạt hơn 9.649 triệu USD, giảm 6,4% so với cùng kỳ; làm thủ tục gần 216 nghìn tờ khai.