
Ngày 20/2, tại Hà Nội, họp báo giới thiệu chương trình Nghệ thuật vì Khí hậu - Hạ Long 2025 diễn ra trong không khí sôi nổi với sự quan tâm đông đảo khách mời.

Dâng trâu tế trời đền Chín Gian ở huyện Như Xuân (Thanh Hóa) là lễ hội có nhiều giá trị văn hóa, tín ngưỡng, tâm linh đặc sắc của đồng bào dân tộc nơi đây.

Năm 2025, sẽ tiếp tục có nhiều chương trình, sự kiện lớn nhằm thúc đẩy xây dựng văn hoá doanh nghiệp, văn hoá kinh doanh, lan toả các giá trị văn hoá Việt Nam.

Lễ hội đập trống là nét sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng đặc biệt quan trọng trong đời sống tinh thần của đồng bào Ma Coong.

Ngày 12/12 (tức 15 tháng Giêng), người dân Hà Nội đã tập trung đông đúc tại chùa cổ Phúc Khánh để cầu an, hy vọng một năm mới may mắn, an khang, thịnh vượng.

UBND huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ hội Đền thờ Trần Hưng Đạo Xuân Ất Tỵ 2025 với các nghi lễ tế Nam quan, dâng hương và lễ khai ấn.

Tối 10/2/2025, Lễ hội đền Trần Thái Bình 2025 thu hút hàng vạn người dân và du khách thập phương về xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà dự lễ khai mạc.

Sáng 10/2/2025, nhiều người dân và du khách đến đền Trần Thái Bình để chiêm bái và tham dự các hoạt động văn hóa nghệ thuật trước giờ khai hội.

Sáng 9/2, tại Khu du lịch Tam Chúc (phường Ba Sao, thị xã Kim Bảng, Hà Nam) Lễ khai hội Tam Chúc Xuân Ất Tỵ 2025 với chủ đề “Linh thiêng hội tụ” đã diễn ra.

Sáng 9/2, tại huyện Sơn Động (tỉnh Bắc Giang) đã diễn ra lễ khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch và khai hội Xuân Tây Yên Tử tỉnh Bắc Giang năm 2025.

Đến hẹn lại lên, đầu xuân mới, người Kinh Bắc tưng bừng mở hội đón khách gần xa. Và trong số hàng trăm lễ hội đầu xuân đó có “Lễ hội Lim ai thấy chẳng thèm…”.

Lễ khai bút đầu Xuân tại Hải Phòng thể hiện truyền thống, đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “tôn sư trọng đạo” của dân tộc Việt Nam.

Từ ngày 14/2-16/2/2025 sẽ diễn Ngày hội sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.

Mỗi độ xuân về, vùng đất Duy Tiên (tỉnh Hà Nam) lại rộn ràng không khí Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn - sự kiện văn hóa gắn với tục “tịch điền” đã có thời nhà Lê.

Đầu xuân 2025, du khách đến chùa Hang, TP. Hải Phòng tìm hiểu lịch sử nơi đầu tiên Phật giáo du nhập vào nước ta qua đường biển và thưởng thức bữa ăn ấm tình.

Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2025 sẽ diễn ra từ ngày 10-14/2/2025 (tức ngày 13 -17 tháng Giêng năm Ất Tỵ) với nhiều điểm đặc sắc, thú vị.

TP. Hải Phòng có hàng trăm di tích, lễ hội diễn ra vào mùa Xuân, thu hút đông đảo nhân dân, du khách du xuân, đi lễ với mong ước năm mới an lành, hạnh phúc.

Đường phố Thủ đô đang được trang hoàng cờ hoa chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025).

Ngày 2/2, tại huyện Kiến Thụy và Vĩnh Bảo, TP. Hải Phòng diễn ra lễ hội khai bút đầu Xuân Ất Tỵ 2025. Chương trình thu hút hơn 1.000 người tham gia.

Mỗi dịp Tết đến, Xuân về, các địa phương đều tổ chức lễ mừng thọ cho người cao tuổi, thể hiện lòng tôn kính và truyền thống văn hóa lâu đời, tốt đẹp.

Ngày mùng 3 Tết Ất Tỵ, hàng nghìn du khách đã tới Văn Miếu - Quốc Tử Giám (TP. Hà Nội) để cầu may, xin chữ theo truyền thống tôn sư, trọng đạo của người Việt.

Lễ hội Gầu tào của người dân tộc Mông trở thành nét văn hóa đặc sắc, cầu cho mùa màng bội thu, người người khỏe mạnh, nhà nhà có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Các đại sứ nước ngoài tại Việt Nam bày tỏ rất ấn tượng và háo hức được trải nghiệm Tết Nguyên đán của Việt Nam. Đây là sự kiện mang đậm bản sắc văn hoá.

Tục xin chữ - cho chữ thể hiện truyền thống hiếu học, trân quý con chữ, mang ý nghĩa cầu chúc may mắn, thành công và hạnh phúc trong cuộc sống.