
Tại phiên chợ vùng cao Co Mạ mới đây, UBND huyện Thuận Châu phối hợp với các cá nhân, tổ chức livestream quảng bá sơn tra (táo mèo), các sản phẩm OCOP của huyện

Việc xây dựng thành công thương hiệu sẽ giúp sản phẩm long nhãn Sơn La dễ dàng tìm được đầu ra.

Chỉ cần 1 cú click chuột, người tiêu dùng có thể dễ dàng mua được nhiều sản phẩm đặc trưng, đặc sản khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo.

Tổng nhu cầu kinh phí tỉnh Gia Lai thực hiện đề án xây dựng vùng nguyên liệu nông - lâm sản đạt chuẩn dự kiến khoảng 490,435 tỷ đồng.

Việc xây dựng mô hình vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với chuỗi liên kết đã giúp tiêu thụ nông sản của bà con Lạng Sơn dễ dàng hơn.

Sản phẩm quế của Lào Cai ngày càng nâng cao chất lượng và được thị trường ưa chuộng. Lào Cai đang nỗ lực tăng giá trị cho sản phẩm này.

Đứng thứ hai cả nước về diện tích trồng quế, hiện tỉnh Lào Cai đang hướng đến phát triển ngành quế bền vững, đưa sản phẩm quế trở thành hàng hóa có chất lượng.

Cùi dày, ít hạt và có vị thơm ngon đặc trưng của núi rừng xứ Lạng, na Chi Lăng từng bước chinh phục người tiêu dùng Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung.

Thương hiệu na Chi Lăng (Lạng Sơn) đã được thị trường trong nước biết đến, được phân phối trong hệ thống các siêu thị, cửa hàng thực phẩm lớn.

Việc xây dựng các điểm phân phối là giải pháp quan trọng giúp tiêu thụ hiệu quả các sản phẩm OCOP và nông sản thế mạnh của Bắc Kạn.

Người trồng gừng ở các tỉnh miền núi Nghệ An đang phấn khởi khi vụ này giá gừng tăng cao,đạt khoảng 30.000 đồng/kg, nhưng không còn hàng để bán.

Cây na đã trở thành cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân Võ Nhai (Thái Nguyên). Địa phương này vừa tổ chức sự kiện xúc tiến tiêu thụ na Võ Nhai.

Chỉ trong 4 tiếng đồng hồ, 12 phiên livestream đã có 5 tấn nhãn Sông Mã (Sơn La) cùng 2.350 đơn hàng nông sản được bán, mang về doanh thu 467 triệu đồng.

Những năm gần đây, Hoà Bình nổi lên là một trong những địa phương điểm sáng tiêu thụ sản khi nông sản Hoà Bình đã xuất khẩu đến nhiều thị trường khó tính.

Liên minh Hợp tác xã tỉnh Thanh Hóa tổ chức lớp tập huấn nâng cao kỹ năng ứng dụng thương mại điện tử cho hợp tác xã vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Giám đốc Sở Công Thương Thanh Hóa đã gợi mở các hướng phát triển, các mô hình kinh tế và xây dựng nông thôn mới cho xã đặc biệt khó khăn của huyện Như Xuân.

Từ đầu năm đến nay, Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cấp 43 mã số vùng trồng cho vải thiều Bắc Giang.

Hàng loạt cửa khẩu tại Lạng Sơn và Lào Cai đã khôi phục trở lại, được kỳ vọng sẽ giúp gia tăng kim ngạch thương mại Việt Nam – Trung Quốc.

Ngày 28/7, Công ty CP Bích Thị và Công ty TNHH Xuất Nhập khẩu VK phối hợp với UBND huyện Sông Mã khởi hành xuất 40 tấn nhãn sang thị trường Trung Quốc, Anh, EU.

Sau một thời gian tạm ngừng do đại dịch Covid-19, Cửa khẩu Mường Khương và lối mở Lồ Cố Chin tại huyện Mường Khương đã trở lại hoạt động.

Tỉnh Sơn La nỗ lực đẩy mạnh tiêu thụ nông sản qua các sàn thương mại điện tử, nhằm tạo điều kiện cho việc tiêu thụ thuận lợi, bảo đảm thu nhập cho nhân dân.

2 sản phẩm OCOP của Hoà Bình là tinh bột nghệ và trà chanh đào mật ong đã được xuất khẩu sang thị trường Anh quốc.

Với doanh thu trên 6.876 tỷ đồng từ quả vải và các dịch vụ phụ trợ, vụ vải thiều năm 2023 của tỉnh Bắc Giang đã thành công ngoài mong đợi.

Xác định chè Shan tuyết là cây trồng mũi nhọn trong phát triển kinh tế, Hà Giang đã áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt và chế biến các sản phẩm chè.