KEL AWARD (Key Export Leader) là chương trình nhằm tìm kiếm và vinh danh những nhà bán hàng nổi bật, do Cục Xúc tiến thương mại phối hợp tổ chức.
Thương mại điện tử xuyên biên giới đang là xu thế trong xuất khẩu. Doanh nghiệp cần chủ động thích ứng để đưa hàng Việt đến với thị trường toàn cầu.
2-3 năm tới, nếu không tham gia vào 'cuộc chơi' thương mại điện tử xuyên biên giới, doanh nghiệp sẽ lạc hậu và chậm chân trong sân chơi toàn cầu.
Xuất khẩu là động lực tăng trưởng của nền kinh tế, tận dụng công nghệ số và thương mại điện tử xuyên biên giới để khai thác tiềm năng XK đang được quan tâm.
Để nâng cao hiệu quả xuất khẩu trực tuyến, doanh nghiệp cần cải tiến sản phẩm, dịch vụ, quy trình kinh doanh, phát triển sản phẩm có tính sáng tạo, độc đáo.
Với dự báo thị trường thương mại điện tử xuyên biên giới có thể đạt đến 300.000 tỷ đồng vào năm 2026, là cơ hội để hàng Việt rộng cửa xuất khẩu.
Bộ Công Thương tiếp tục hợp tác sâu rộng hơn cùng Amazon Global Selling nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường sự hiện diện các thương hiệu Việt Nam trên toàn cầu.
Xu hướng chuyển đổi từ kinh doanh truyền thống sang các nền tảng số được coi là giải pháp hữu hiệu giúp các doanh nghiệp thâm nhập, mở rộng thị trường xuất khẩu
Thương mại điện tử xuyên biên giới tại Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc, định hình cho nền kinh tế xuất khẩu trực tuyến với 5 xu hướng nổi bật.
Từ doanh thu tăng trưởng vượt mong đợi, doanh nghiệp cho rằng, sàn thương mại điện tử đóng vai trò quan trọng trong hành trình đưa sản phẩm Việt ra quốc tế.
Xuất khẩu trực tuyến-thương mại điện tử xuyên biên giới đang mở ra cơ hội cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường toàn cầu, là thời cơ 'vàng' để hàng Việt vươn xa.
Nhờ tận dụng thành quả của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, từ một ngành non trẻ, thương mại điện tử đã trở thành 'trợ thủ' dẫn dắt nền kinh tế số Việt Nam.
100 doanh nghiệp tiêu biểu vừa được lựa chọn tham gia Gian hàng quốc gia Việt Nam (Vietnam Pavilion) trên sàn thương mại điện tử Alibaba.com.
ECVN.com là nền tảng xúc tiến bán hàng xuyên biên giới an toàn, đáng tin cậy. ECVN có những tính năng vượt trội gì khiến hàng ngàn doanh nghiệp lựa chon?.
Ước tính thương mại điện tử Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng trên 25% và xuất khẩu trực tuyến đang dần trở thành một xu hướng.
Là một nền kinh tế năng động dựa vào xuất khẩu, xuất khẩu trực tuyến của Việt Nam qua Amazon bứt tốc mạnh mẽ trong thách thức với mức tăng trưởng 50%.
Thị trường xuất khẩu trực tuyến được nhiều chuyên gia kinh tế xác định là “bệ phóng” giúp doanh nghiệp duy trì doanh thu bền vững và tăng sản lượng xuất khẩu.
Theo Amazon Global Selling, năm 2022 giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam qua kênh thương mại điện tử Amazon có mức tăng trưỏng cao trên 45%.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ, thậm chí là siêu nhỏ từ chỗ ngại chuyển đổi số, chỉ bán hàng trực tiếp thì nay đã sẵn sàng kinh doanh, xuất khẩu trực tuyến.
Bộ Công Thương đã mở Gian hàng Việt Nam - Vietnam Pavilion trên nền tảng thương mại điện tử Alibaba.com nhằm hỗ trợ doanh nghiệp (DN) có thêm không gian giới thiệu hàng hóa, quảng bá thương hiệu, thúc đẩy xuất khẩu trực tuyến.
Trong xuất khẩu qua các sàn thương mại điện tử “cá lớn nuốt cá bé” không còn là vấn đề đáng lo ngại bởi ai nhanh mới là người thắng cuộc.
Trong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, xu hướng chuyển đổi từ kinh doanh truyền thống sang các nền tảng số được coi là giải pháp hữu hiệu cho doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu nói chung, EU nói riêng.
Trong bối cảnh thương mại toàn cầu có nhiều diễn biến khó lường, việc xuất khẩu của nhiều ngành hàng chủ lực tăng chậm lại, xuất khẩu trực tuyến là một trong những kênh hiệu quả nhất để doanh nghiệp (DN) tiếp cận tới mọi thị trường, bao gồm những thị trường đang có tranh chấp thương mại.
Đây là chủ đề diễn đàn mà Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) cùng các đối tác sẽ phối hợp tổ chức vào sáng ngày 18/7 tới, tại TP. Hồ Chí Minh.
Ngày 24/7, tại Hà Nội, Công ty Cổ phần Đầu tư và Công nghệ OSB đã công bố hợp tác với AliExpress, thuộc Tập đoàn Alibaba, để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam xuất khẩu sản phẩm trực tuyến sang thị trường toàn cầu theo mô hình B2C thông qua AliExpress.
Các DN vừa và nhỏ của Việt Nam đang ngày càng chú trọng vào hoạt động giao thương quốc tế, chuyển hướng phát triển từ bán buôn trong nước sang hoạt động XK tới các thị trường nước ngoài với sự giúp sức của thương mại điện tử (TMĐT).
Theo đó, lĩnh vực xuất khẩu trực tuyến cũng đang dần trở thành một xu hướng thu hút sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp trong ngành thời gian vừa qua.
Gỡ rào cản để gia tăng xuất khẩu qua thương mại điện tử đang là vấn đề được đặt ra với các bộ, ngành và chính sự nỗ lực tự thân của mỗi doanh nghiệp.
Xuất khẩu trực tuyến
(PV Chuyên gia kinh tế TS.Nguyễn Minh Phong)