Sầu riêng từng được coi là loại trái cây vua khi kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh, chiếm 1/2 xuất khẩu rau quả. Song, xuất khẩu sầu riêng hiện đã "xoay chiều".
Xuất khẩu sầu riêng Việt Nam đang đối mặt với giai đoạn khó khăn khi sản lượng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc giảm mạnh.
Vì sao xuất khẩu rau, quả sụt giảm?
Theo South China Morning Post, sầu riêng Việt Nam và Malaysia đang trong cuộc chạy đua 'khốc liệt' để soán "ngôi vua" của Thái Lan tại thị trường Trung Quốc.
Tại Trung Quốc, sầu riêng Việt Nam trở thành món quà Tết được ưa chuộng nhờ mức giá cạnh tranh và độ thơm, ngon hiếm có.
Tờ South China Morning Post nhận định, năm 2024 là một năm thành công rực rỡ trong hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc, do các hoạt động thương mại và đầu tư.
Xuất khẩu sầu riêng chiếm tới 46,9% lượng sầu riêng nhập khẩu vào Trung Quốc, đứng thứ hai chỉ sau Thái Lan với 52,4%.
Sáng ngày 30/9, tại Bắc Kinh, Trung Quốc, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi hội kiến Phó Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Hà Lập Phong.
Xuất khẩu sầu riêng dự báo cán mốc 3,5 tỷ USD
UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành Quyết định số 2461/QĐ-UBND về việc chấp thuận cho thành lập Hiệp hội Sầu riêng tỉnh Đồng Nai.
Nhu cầu sầu riêng của thị trường tỷ dân Trung Quốc được dự báo “có thể tăng gấp 15 lần” mở ra nhiều cơ hội mới cho sầu riêng Việt Nam.
Sầu riêng xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc giá tăng mạnh
Trong 6 tháng đầu năm, sầu riêng tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu mạnh mẽ nhất của Việt Nam sang Trung Quốc.
Malaysia sẽ xuất khẩu sầu riêng tươi sang Trung Quốc, mở ra thị trường rộng lớn cho loại trái cây có mùi thơm đặc trưng này.
Giá sầu riêng ở Trung Quốc đã giảm mạnh trong tháng vừa qua. Theo các chuyên gia, đây là cơ hội lớn cho sầu riêng Việt Nam.
Giá sầu riêng Ri 6 (loại 1) đang được thương lái thu mua tại vườn ở mức 120.000-130.000 đồng/kg, cao hơn 50.000 đồng/kg so với cùng kỳ năm trước.
Cục Bảo vệ thực vật vừa có văn bản yêu cầu các địa phương rà soát, tổng hợp vùng trồng, cơ sở đóng gói dừa tươi và sầu riêng đông lạnh xuất sang Trung Quốc.
Theo đại diện Cục Bảo vệ thực vật, 30 lô hàng sầu riêng xuất khẩu sang Trung Quốc nhiễm cadimi có thể do phân bón, đất, nguồn nước tưới trong trồng trọt.
Giá sầu riêng tại vườn đang được các thương lái thu mua ở mức từ 100.000 - 130.000 đồng/kg. Mức giá này cao gấp đôi so với cùng kỳ năm trước.
Hiệp hội Rau quả Việt Nam (VINAFRUIT) đặt mục tiêu doanh thu sầu riêng lên 3,5 tỷ USD năm 2024, chiếm một nửa tổng doanh thu xuất khẩu rau quả.
Ngay từ những ngày đầu năm mới 2024, xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc đã nhộn nhịp. Dự báo, xuất khẩu sầu riêng có thể đạt 3,5 tỷ USD trong năm 2024.
Việt Nam hiện là nguồn cung sầu riêng lớn thứ 2 vào Trung Quốc với giá trị đạt 1,94 tỉ USD, tăng 3.101% so với cùng kỳ năm trước.
Khắc phục “tấm hộ chiếu" mã số vùng trồng cho nông sản Việt
Xuất khẩu sầu riêng đã lập kỷ lục mới về kim ngạch khi cán mốc 1,2 tỷ USD trong 8 tháng năm 2023, chiếm 30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả.
Tính chung 6 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu sầu riêng đạt 876 triệu USD. Riêng xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 835 triệu USD.
Lô hàng sầu riêng đầu tiên của tỉnh Đồng Nai đã được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc theo Nghị định thư với Tổng Cục Hải quan nước này.
Việt Nam phải mất hơn 4 năm đàm phán để có thể xuất khẩu trái sầu riêng chính ngạch sang Trung Quốc, vì vậy cần giữ chữ tín để đi đường dài.