Sầu riêng từng được coi là loại trái cây vua khi kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh, chiếm 1/2 xuất khẩu rau quả. Song, xuất khẩu sầu riêng hiện đã "xoay chiều".
Thị trường xuất khẩu ngày càng đưa ra những yêu cầu khắt khe, nếu chúng ta không xây dựng các hàng rào, các barie từ đồng ruộng thì nông sản sẽ khó đi đường dài
Siết chặt quản lý chất lượng sầu riêng, xuất khẩu rau quả giảm
Kỳ vọng thu về thêm nửa tỷ USD từ xuất khẩu sầu riêng đông lạnh sang Trung Quốc, tuy nhiên, sau hơn nửa năm mở cửa thị trường, con số này mới đang nằm trên giấy
Xuất khẩu sầu riêng Việt Nam đang đối mặt với giai đoạn khó khăn khi sản lượng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc giảm mạnh.
Giá sầu riêng tăng trở lại khi xuất khẩu sang Trung Quốc hồi phục và hiện tại đang là trái vụ, nguồn cung sầu riêng khan hiếm, góp phần đẩy giá lên cao.
Để thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường, Tiền Giang tiếp tục triển khai các nhóm giải pháp, trong đó đẩy mạnh xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp.
Xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam đang đối mặt với giai đoạn khó khăn khi sản lượng xuất khẩu sang Trung Quốc sụt giảm tới 80% trong những tháng đầu năm 2025.
Trung Quốc gia hạn lệnh kiểm tra sầu riêng nhập khẩu từ Việt Nam đến ngày 30/4
Sầu riêng tươi nhập khẩu từ Việt Nam vào Đài Loan (Trung Quốc) sẽ bị gia hạn thời gian kiểm tra từng lô đến ngày 30/4.
Trước những quy định mới từ thị trường Trung Quốc đối với sầu riêng nhập khẩu, siết kiểm soát từ gốc được Bộ, ngành, địa phương Việt Nam đẩy mạnh thực hiện.
Sau Tết Nguyên đán, sầu riêng, mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam gặp khó khăn, giá bán trong nước rẻ giật mình, bằng 1/3 so với trước Tết.
Trong khi sầu riêng Thái Lan giảm tốc thì sầu riêng ghi nhận sự bứt phá ngoạn mục về kim ngạch và thị phần tại thị trường Trung Quốc.
Vì sao xuất khẩu rau, quả sụt giảm?
Xuất khẩu sầu riêng tụt giảm mạnh là lý do khiến xuất khẩu rau quả giảm tốc trong tháng đầu năm 2025.
Sầu riêng chiếm tỷ trọng 44,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả, với khối lượng đạt 918.960 tấn, kim ngạch đạt 3,2 tỷ USD, tăng về lượng và kim ngạch.
Dù thu về hàng chục tỷ USD xuất khẩu, nhưng nông sản Việt vẫn còn những mảng ‘xám’ đòi hỏi ngành hàng này cần tiếp tục khắc phục.
Ngành rau quả Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, không chỉ đạt mốc 8 tỷ USD trong năm 2025 mà còn tiến tới kim ngạch 10 tỷ USD vào năm 2030.
Theo South China Morning Post, sầu riêng Việt Nam và Malaysia đang trong cuộc chạy đua 'khốc liệt' để soán "ngôi vua" của Thái Lan tại thị trường Trung Quốc.
Với những khó khăn từ xuất khẩu sầu riêng sang thị trường Trung Quốc, Hiệp hội Rau quả Việt Nam dự báo xuất khẩu rau quả tháng 1/2025 đạt dưới 400 triệu USD.
Tin vui về xuất khẩu sầu riêng thu về hàng tỷ USD chưa bao lâu thì việc ‘tắc đường’ sang Trung Quốc và phản ứng chậm với những yêu cầu mới đang là vấn đề.
Tại Trung Quốc, sầu riêng Việt Nam trở thành món quà Tết được ưa chuộng nhờ mức giá cạnh tranh và độ thơm, ngon hiếm có.
Năm 2024, xuất khẩu rau quả Việt Nam đạt kỷ lục 7,14 tỷ USD, tăng 27,6%. Sầu riêng và thị trường ASEAN đóng vai trò then chốt trong sự tăng trưởng vượt bậc này.
Trung Quốc kiểm tra thêm chất vàng O, việc này khiến sầu riêng Việt Nam gặp khó khi xuất khẩu sang thị trường này.
Theo số liệu từ Hải quan Trung Quốc, 11 tháng năm 2024, lượng sầu riêng nhập từ Việt Nam đạt gần 721.000 tấn, tăng hơn 50% so với cùng kỳ 2023.
Theo số liệu từ Hải quan Trung Quốc, lượng sầu riêng của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc đạt gần 721.000 tấn, tăng 50% so với cùng kỳ 2023.
Việc rau quả Việt Nam liên tục bị cảnh báo khi xuất khẩu là rào cản chính khiến mục tiêu chinh phục mốc 10 tỷ USD trở nên trắc trở.
Năm 2024, xuất khẩu sầu riêng ước đạt 3,4 tỷ USD- động lực chính tăng trưởng xuất khẩu rau quả. Siết chặt quản lý là cách bảo vệ ngành hàng xuất khẩu tỷ đô này.
Kim ngạch xuất khẩu sầu riêng tăng hơn 1 tỷ USD so với năm 2023
Ước tính năm 2024, xuất khẩu sầu riêng thu về khoảng 3,3 tỷ USD, gấp 7,8 lần kim ngạch xuất khẩu của năm 2022.