Xây dựng mô hình hệ sinh thái ngành thủy sản được coi là ‘chìa khóa’ để giải ‘bài toán' gia tăng cơ hội tận dụng ưu đãi từ các FTA.
Đức hiện là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam tại EU, chiếm 17% tổng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và EU trong nửa đầu năm 2024.
Đẩy mạnh xuất khẩu nông thủy sản thế mạnh của Việt Nam sang Sơn Đông (Trung Quốc)
Từ 11/5/2024, Liên minh châu Âu (EU) sẽ áp dụng mức MRL cho phép mức dư lượng Oxamyl trên các loại nông sản rất thấp là 0,001 mg/kg.
Tới đây, hàng nông thủy sản, thực phẩm Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội thâm nhập thị trường và mở rộng thị phần tốt hơn tại Nhật Bản.
10 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông, thủy sản qua cửa khẩu Móng Cái tăng mạnh, đạt trên 1,1 tỷ USD.
Hoạt động xuất khẩu nông - thủy sản, nhất là rau quả sang Trung Quốc tấp nập trở lại từ đầu năm, báo hiệu một năm “bận rộn” với doanh nghiệp Việt và các mắt xích trong chuỗi sản xuất.
Việc Trung Quốc nới lỏng các biện pháp kiểm dịch chống dịch COVID-19 và mở cửa biên giới với Việt Nam từ ngày 8/1 sẽ là cơ hội tăng xuất khẩu nông thủy sản.
Là vùng sản xuất, xuất khẩu nông, thủy sản chủ lực của cả nước, vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã được Chính phủ quan tâm quy hoạch, đầu tư xây dựng hệ thống giao thông, mở đường cho xuất khẩu hàng hóa của vùng trọng điểm này.
Trung Quốc không còn là thị trường dễ tính đối với nông sản, thực phẩm. Tính chuyện đường dài xuất khẩu nông - thủy sản cần sự vào cuộc của cơ quan chức năng.
Hệ thống phân phối của Nhật Bản khá phức tạp với nhiều tầng bậc. Nhiều siêu thị, nhà bán buôn không nhập khẩu trực tiếp mà mua hàng thông qua các nhà cung ứng. Điều này trả lời cho câu hỏi tại sao khó đưa hàng hoá trực tiếp đến người tiêu dùng.
Xuất khẩu nông thủy sản bắt đầu gặp khó vào tháng 8 khi dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng mạnh đến chuỗi cung ứng. Tháo gỡ khó khăn tại khu vực cửa khẩu là một trong những giải pháp được nhiều địa phương kiến nghị nhằm tháo gỡ khó khăn cho xuất khẩu nhóm hàng này.
Tháo gỡ ngay những khó khăn không đáng có cho sản xuất, lưu thông và tiêu thụ nông thủy sản, nhất là ách tắc trong khâu lưu thông; chuyển nhanh, chuyển mạnh sang xuất khẩu chính ngạch; nâng cao vai trò của địa phương trong tiêu thụ nông thủy sản - đó là 3 giải pháp của Bộ Công Thương nêu ra nhằm tháo gỡ khó khăn cho xuất khẩu nông thủy sản.
Trước tình hình Trung Quốc tăng cường kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm, kiểm nghiệm kiểm dịch, truy suất nguồn gốc với hàng nông, thủy sản tại các cửa khẩu, Bộ Công Thương khuyến nghị các doanh nghiệp tuân thủ nghiêm các quy định để giảm thiểu rủi ro và thời gian thông quan.
Chia sẻ với báo chí tại Chương trình "Kết nối doanh nghiệp trong lĩnh vực Nông thủy sản, thực phẩm Nhật Bản tại Hà Nội 2019", diễn ra chiều 13/9 tại Hà Nội, ông Hironobu Kitagawa, Trưởng Đại diện Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (Jetro) cho biết, các doanh nghiệp (DN) Nhật Bản đánh giá cao tiềm năng của thị trường Việt Nam.
Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh tại Hội nghị phát triển xuất khẩu nông thủy sản sang thị trường Trung Quốc, do Bộ Công Thương tổ chức chiều ngày 13/9, tại Hà Nội.
Việt Nam là một nước nông nghiệp, vì thế, nhiều năm qua, chúng ta luôn tự hào về những con số kim ngạch xuất khẩu nông, thủy sản, nhiều mặt hàng đã có tên trong câu lạc bộ “tỷ đô” các nhóm hàng xuất khẩu chủ lực.