2 tháng, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt hơn 9 tỷ USD
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ước giá trị xuất khẩu nông - lâm - thuỷ sản tháng 1/2025 đạt 5,08 tỷ USD, giảm 4,9% so với cùng kỳ năm 2024.
Trước nguy cơ xảy ra đối đầu thương mại của các quốc gia trên thế giới, nông sản Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ vẫn được duy trì ổn định.
Không chỉ đặt mục tiêu về giá trị xuất khẩu, năm 2025 ngành nông nghiệp còn chuyển đổi từ sản xuất sang kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông nghiệp xanh, bền vững
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị tăng trưởng của ngành Nông nghiệp năm 2025 cần phải đạt 3,5-4%, xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 70 tỷ USD.
Xuất nhập khẩu hàng hóa 2024 với thặng dư thương mại cao là điểm sáng trong bức tranh kinh tế, điều này khẳng định chất lượng công tác thương mại.
Năm 2024 các thị trường đưa ra 1.029 thông báo về an toàn thực phẩm. Riêng tháng 11/2024, Nhật Bản có tới 10 thông báo, có loại thuốc giảm hoạt chất đến 10 lần.
Dù thu về hàng chục tỷ USD từ xuất khẩu nhưng nông sản Việt vẫn chưa có đầu ra ổn định, giá trị chưa cao. Một trong các "điểm nghẽn" đó là chưa có thương hiệu.
Năm 2024 là năm bứt phá của nông nghiệp Việt Nam khi giá trị sản xuất tăng trưởng trên 3,2%, kim ngạch xuất khẩu nông - lâm - thủy sản ước đạt trên 62 tỷ USD.
11 tháng 2024, xuất khẩu hàng hóa tăng trưởng 2 con số. Các FTA hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp. Tăng sức mạnh nội lực, doanh nghiệp sẽ nâng được kim ngạch.
Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đã tổ chức tập huấn hướng dẫn doanh nghiệp tham gia bản đồ xúc tiến thương mại sản phẩm nông sản Việt Nam.
Thúc đẩy số hóa, nâng cao giá trị cho nông sản Việt
Dù thu về gần 57 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu trong 11 tháng năm 2024, tuy nhiên, bài toán về thương hiệu nông lâm thủy sản vẫn đang còn bỏ ngỏ.
Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 11 tháng năm 2024 đạt 56,74 tỷ USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2023.
Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 11 tháng năm 2024 đạt 56,74 tỷ USD, con số này đã vượt đích mà ngành nông nghiệp đã đặt ra cho năm nay.
Cà ra, đặc sản độc đáo của đất mỏ Quảng Ninh đang được nỗ lực bảo tồn, nhằm gìn giữ nguồn lợi quý, khẳng định vị thế bền vững trên bản đồ ẩm thực Việt Nam.
Không chỉ nhiều ngành hàng nông sản xuất khẩu chủ lực đã về đích sớm, thời điểm này, có những doanh nghiệp nhận được khoảng 60% đơn hàng của năm sau.
Tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 10 tháng năm 2024 đạt 51,74 tỷ USD, tăng 20,2% so với cùng kỳ 2023, đây là tín hiệu khởi sắc của ngành thủy sản.
10 tháng năm nay, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông, lâm, thủy ước đạt 51,74 tỷ USD, trong đó, gạo, cà phê, rau quả lập đỉnh lịch sử.
10 tháng năm 2024, xuất khẩu nông - lâm - thủy sản có tổng kim ngạch đạt 51,74 tỷ USD, tăng 20,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Châu Á là thị trường xuất khẩu lớn nhất các mặt hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam trong 10 tháng năm 2024, với thị phần chiếm 48,2% tổng kim ngạch xuất khẩu.
9 tháng năm 2024, nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực sang Ả rập Xê út tăng trưởng mạnh, trong đó, rau quả, gạo, hồ tiêu ghi nhận tăng trưởng 2 con số.
Xuất siêu nông lâm thủy sản đạt gần 14 tỷ USD
Với tốc độ tăng trưởng hiện nay, xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2024 có thể đạt 60 đến 61 tỷ USD.
Những mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam như: Sầu riêng, cà phê, gạo, hồ tiêu...đã sớm về đích dù năm 2024 còn đến 3 - 4 tháng nữa mới kết thúc.
Xây dựng mô hình hệ sinh thái ngành thủy sản được coi là ‘chìa khóa’ để giải ‘bài toán' gia tăng cơ hội tận dụng ưu đãi từ các FTA.
Xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc được dự báo sẽ đạt từ 4,5 đến 5 tỷ USD trong cả năm 2024 và tiếp tục gia tăng trong thời gian tới.
LIVE: Tọa đàm 'Xây dựng hệ sinh thái tận dụng FTA - Cơ hội cho ngành thủy sản'
9 tháng, xuất khẩu là điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam. Dư địa xuất khẩu tháng cuối năm 2024 là rất lớn.
Hết quý III/2024, xuất khẩu hàng hóa thu về gần 300 tỷ USD. Hiện, các doanh nghiệp đang chạy đua để hoàn thiện những kế hoạch đặt ra cho cả năm 2024.