Xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Mỹ tăng, đạt gần 20 tỷ USD
Tháng đầu năm, Việt Nam cũng đã nhập khẩu nhiều nhóm mặt hàng có giá trị cao trên tỷ USD nhưng chủ yêu là nguyên vật liệu phục vụ sản xuất.
Xuất khẩu hàng hóa của Lâm Đồng năm 2024 tăng trưởng đáng kể với sự đa dạng thị trường và mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt tại các nước Châu Mỹ và Châu Âu.
Những năm vừa qua, xuất nhập khẩu luôn khẳng định vị trí là điểm sáng trên bức tranh kinh tế của tỉnh Tuyên Quang với tốc độ tăng trưởng ngày càng tăng cao.
Thanh Hóa đang nắm bắt, tận dụng các FTA để đẩy mạnh xuất khẩu, hiện toàn tỉnh có 304 doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu hàng hóa sang 68 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Bộ Công Thương đã và đang triển khai nhiều giải pháp để hoạt động xuất nhập khẩu đạt tăng trưởng 12% năm 2025.
Các chuyên gia nhận định, bối cảnh mới trên thế giới đang thay đổi các chuỗi cung ứng toàn cầu, đây là cơ hội để tái cấu trúc, thúc đẩy xuất khẩu.
Thương hiệu nông sản Việt Nam muốn vươn xa phải thích ứng nhanh với quy định mới, xây dựng giá trị bền vững để giữ vững thị trường xuất khẩu.
Theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, tháng 1 năm 2025, có 7 nhóm hàng xuất khẩu chủ lực đạt kim ngạch 1 tỷ USD trở lên.
Để tăng trưởng kinh tế năm 2025 đạt từ 8% trở lên, đặt ra yêu cầu xuất khẩu tăng 12% trở lên. Tập trung cho tăng trưởng xuất khẩu đang là nhiệm vụ được đặt ra.
Những thách thức từ chính sách thương mại quốc tế là thời điểm để doanh nghiệp Việt Nam có chiến lược kinh doanh linh hoạt, thích ứng trước trở ngại thị trường.
Mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 12% là khá thách thức trong bối cảnh thị trường chứa đựng nhiều rủi ro, đòi hỏi doanh nghiệp cần đa dạng hoá thị trường.
Những thách thức từ các thị trường đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực đa dạng hoá thị trường, tận dụng tối đa các FTA và không “bỏ trứng vào một giỏ”.
Năm 2025, Chính phủ, Bộ Công Thương, các bộ ngành và doanh nghiệp nỗ lực để đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 12%. Tuy nhiên, đây là mục tiêu nhiều thách thức.
Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê công bố sáng 6/2, xuất nhập khẩu hàng hoá tháng 1/2025 đạt 63,15 tỷ USD; xuất siêu 3,03 tỷ USD.
Xuất siêu đạt hơn 3 tỷ USD trong tháng đầu năm
Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê công bố sáng 6/2, xuất nhập khẩu hàng hoá tháng 1/2025 đã đạt 63,15 tỷ USD; xuất siêu 3,03 tỷ USD.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Tập trung giải pháp đưa xuất khẩu bứt tốc trong năm 2025
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nửa đầu tháng 1/2025 đạt hơn 34 tỷ USD. Nhiều giải pháp đang được đề ra nhằm đưa xuất nhập khẩu tăng 12% trong năm 2025.
Đơn hàng xuất khẩu năm 2025 khá tốt, vì vậy, 'bắt tay' ngay vào việc những ngày đầu, tháng đầu năm, doanh nghiệp kỳ vọng một năm ‘thuận buồm xuôi gió’.
Cùng việc tham gia FTA, hoạt động xuất khẩu sử dụng chứng từ chứng nhận xuất xứ ưu đãi của doanh nghiệp Việt có nhiều chuyển biến tích cực trong thời gian qua.
Cơ hội xuất khẩu sang thị trường CPTPP còn rất lớn, tuy nhiên để khai thác tốt hơn ưu đãi từ hiệp định, doanh nghiệp, ngành hàng cần xây dựng thương hiệu riêng.
Ngày 31/1, hoạt động xuất nhập khẩu sôi động trở lại tại Cửa khẩu cầu Bắc Luân II (TP. Móng Cái, Quảng Ninh) sau 2 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ.
Những chuyến hàng xuất nhập khẩu “xông đất” đầu năm mới Ất Tỵ là tín hiệu tích cực, kỳ vọng về một năm bội thu của hoạt động ngoại thương.
Các quốc gia sẽ có xu hướng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại ngày càng nhiều, cùng với đó, mức độ phức tạp và quy mô của các vụ việc cũng tăng lên.
Những ngày đầu xuân năm mới, hoạt động xuất khẩu hàng hóa diễn ra nhộn nhịp trên cả tuyến đường bộ và đường biển hứa hẹn một năm tăng trưởng xuất khẩu vượt bậc.
Xuất khẩu là một trong những động lực của tăng trưởng kinh tế. Do đó, năm 2025 cần nâng tầm và phát huy hiệu quả hơn chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu.
Xuất nhập khẩu hàng hóa đã đạt con số kỷ lục gần 800 tỷ USD trong năm 2024 và đang hướng đến mục tiêu 1.000 tỷ USD.
Năm 2024, xuất khẩu Việt Nam sang Nhật Bản đạt 24,59 tỷ USD; nhập khẩu từ Nhật Bản đạt 21,59 tỷ USD; cán cân thương mại nghiêng về Việt Nam, xuất siêu 3 tỷ USD.
Nhờ sự góp sức tích cực của Hiệp định CPTPP, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam với thị trường CPTPP năm 2024 ước đạt 102,1 tỷ USD.