Xuất khẩu gỗ Việt Nam đặt mục tiêu 18 tỷ USD trong năm 2025
Xuất khẩu gỗ Việt Nam sang Mỹ lần đầu vượt mốc 9 tỷ USD
Đồ nội thất bằng gỗ của Việt Nam đang được người tiêu dùng Mỹ quan tâm, do đó tỷ trọng nhập khẩu mặt hàng này từ Việt Nam có xu hướng mở rộng.
Hội chợ quốc tế hàng phong cách ngoài trời tại Quy Nhơn 2025 (Q.FAIR 2025) diễn ra từ ngày 6-9/3 sẽ góp phần kết nối doanh nghiệp, mở rộng thị trường ngành gỗ.
Mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 12% là khá thách thức trong bối cảnh thị trường chứa đựng nhiều rủi ro, đòi hỏi doanh nghiệp cần đa dạng hoá thị trường.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam từ ngày 1/1/2025 đến ngày 15/1/2025 đạt 738,8 triệu USD, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm 2024.
Năm 2024, xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt mức kỷ lục mới 17,29 tỷ USD. Tuy nhiên, nếu nhìn rừng ở khía cạnh đa ngành, con số này sẽ được tăng theo cấp số nhân.
Năm 2024, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm đạt 16,25 tỷ USD, vượt khoảng gần 500 triệu USD so với con số kỷ lục được xác lập năm 2022 (15,8 tỷ USD).
Chuyển đổi xanh, sản xuất bền vững là yếu tố then chốt để các ngành hàng duy trì vị thế cạnh tranh, nâng tầm thương hiệu.
Trước tần suất xuất hiện các vụ kiện phòng vệ thương mại từ thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp gỗ Việt Nam đã tạo sức mạnh ‘bó đũa’ để ứng phó.
Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đánh giá triển vọng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong năm 2025 với mục tiêu đạt khoảng 18 tỷ USD.
Năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 16,2 tỷ USD, tăng 20,3% so với năm 2023. Trị giá xuất khẩu sản phẩm gỗ ước đạt 11,2 tỷ USD, tăng 21,9% so cùng kỳ.
Năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm đạt 16,25 tỷ USD, vượt kỷ lục cũ được xác lập năm 2022. Triển vọng xuất khẩu 2025 dự báo tích cực và hướng đích 18 tỷ USD.
Doanh nghiệp xuất khẩu gỗ đang mở rộng, tận dụng hiệu quả các kênh thương mại điện tử xuyên biên giới để mở rộng tệp khách hàng, gia tăng doanh thu.
Hoa Kỳ là thị trường lớn nhất của ngành gỗ Việt Nam. 11 tháng năm 2024, xuất khẩu gỗ của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 8,2 tỷ USD, tăng 25% so với cùng kỳ.
Năm 2025 giá trị xuất khẩu lâm sản đạt 18 tỷ USD
Năm 2024 là năm bứt phá của nông nghiệp Việt Nam khi giá trị sản xuất tăng trưởng trên 3,2%, kim ngạch xuất khẩu nông - lâm - thủy sản ước đạt trên 62 tỷ USD.
Xuất khẩu hàng hóa đứng trước nhiều thách thức khi Hoa Kỳ thay đổi chính sách nhập khẩu đòi hỏi sự chuẩn bị từ sớm, từ xa của các doanh nghiệp, ngành hàng.
Báo cáo của Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho thấy xuất khẩu sản phẩm gỗ 11 tháng đạt 10,09 tỷ USD, tăng 22,5% so với cùng kỳ.
Hoa Kỳ chiếm 56% tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ. Những thay đổi chính sách từ thị trường này sẽ tác động mạnh lên ngành gỗ Việt Nam.
Xuất khẩu gỗ Việt Nam duy trì đà tăng trưởng mạnh mẽ
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, 10 tháng năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt gần 13,22 tỷ USD, tăng 21,2% so với cùng kỳ.
Với lợi thế về diện tích rừng lớn, Quảng Ninh đang ngày càng khẳng định vị thế trong ngành chế biến gỗ và lâm sản, tuy nhiên vẫn tồn tại nhiều hạn chế.
Chuỗi cung ứng nông sản phức tạp là trở ngại lớn để ngành cà phê, cao su, gỗ và các sản phẩm từ gỗ có thể đáp ứng Quy định chống phá rừng của châu Âu (EUDR).
RCEP mang lại nhiều cơ hội mới cho doanh nghiệp gỗ, song để tận dụng những lợi thế này, doanh nghiệp cần phải chủ động chuyển đổi, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Doanh nghiệp sẵn sàng cho việc triển khai Quy định chống phá rừng EUDR của EU
Xuất khẩu gỗ đặt kỳ vọng tăng trưởng mạnh vào cuối năm
Tính đến 15/10, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 12,39 tỷ USD, tăng 2,2 tỷ USD so với cùng kỳ năm ngoái (tương đương tốc độ tăng trưởng lên đến 21,6%).
Phân loại doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ cần có lộ trình phù hợp với từng thị trường, từng loại hình, quy mô doanh nghiệp và sản phẩm.
Việc phân loại doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, tuy nhiên, doanh nghiệp lúng túng trong triển khai.