Bộ Công Thương nêu loạt giải pháp nhằm đảm bảo nguồn cung, bình ổn giá gạo
Cùng với đà giảm của giá lúa, gạo xuất khẩu, hiện giá gạo bán lẻ trong nước đã quay đầu giảm với biên độ khá rộng và tập trung phân khúc gạo bình dân.
Để thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường, Tiền Giang tiếp tục triển khai các nhóm giải pháp, trong đó đẩy mạnh xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp.
Gạo, thanh long hay sản phẩm nông - thủy sản của Việt Nam ngày càng xuất hiện phổ biến trong chuỗi siêu thị lớn tại Nhật Bản và được nhiều người Nhật ưa chuộng.
Theo chuyên gia Genevieve Donnellon-May, các quốc gia Đông Nam Á cần hành động ngay lập tức để đối phó với một cuộc khủng hoảng lúa gạo có thể ập tới.
Thường phải sau từ 2 tháng, giá gạo nội địa mới hạ theo đà của thị trường. Đây là nguyên nhân khiến giá lúa rẻ, giá gạo xuất khẩu giảm, giá gạo nội địa vẫn cao.
Các chuyên gia nhận định, xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2025 nhiều khả năng sẽ giảm cả lượng và giá so với con số kỷ lục của năm 2024.
Ngày 13/2, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) đã tổ chức lễ gắn biển công trình Nhà máy chế biến nông sản chất lượng cao xuất khẩu với tổng mức đầu tư 200 tỷ đồng.
Giá gạo xuất khẩu giảm sâu nằm ngoài dự báo của nhiều doanh nghiệp. Rủi ro thị trường và bài toán không ‘bỏ trứng vào một giỏ’ vẫn còn nguyên giá trị.
Trong bối cảnh thị trường thế giới nhiều biến động, đòi hỏi ngành lúa gạo Việt Nam cần sớm tính các phương án sản xuất, kinh doanh phù hợp ngay từ đầu năm 2025.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ước giá trị xuất khẩu nông - lâm - thuỷ sản tháng 1/2025 đạt 5,08 tỷ USD, giảm 4,9% so với cùng kỳ năm 2024.
Bộ Công Thương gia tăng giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo
Theo Bộ Công Thương, tính đến 6/2/2025, cả nước có 158 thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo.
Từ mức đỉnh cao vào giữa tháng 8/2023 với con số 700 USD/tấn, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tụt dốc và xuống mức thấp nhất trong vòng 3 năm qua.
Dự thảo Thông tư quy định về kinh doanh xuất khẩu gạo được Bộ Công Thương xây dựng sau khi Nghị định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo được ban hành đầu năm 2025.
Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, để gia tăng giá trị và xây dựng thương hiệu gạo Việt vẫn là thách thức lớn.
Philippines, Indonesia, Malaysia và Ghana là 4 thị trường nhập khẩu gạo Việt Nam nhiều nhất trong năm 2024, với kim ngạch lên tới 4,2 tỷ USD.
Dù đạt những mốc kỷ lục mới về xuất khẩu nhưng việc thiếu một thương hiệu gạo mạnh đã trở thành rào cản lớn đối với ngành lúa gạo Việt Nam.
Năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Philippines đạt trên 8,5 tỷ USD; xuất khẩu lần đầu đạt mức 6 tỷ USD, xuất siêu đạt trên 3,5 tỷ USD.
Sau năm 2024 đạt mức cao kỷ lục, xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2025 dự báo sẽ giảm cả về lượng và giá trị do sự cạnh tranh mạnh trên thị trường.
Nghị định 01/2025/NĐ-CP ngày 1/1/2025 sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo được kỳ vọng sẽ giúp hoạt động xuất khẩu gạo khởi sắc hơn.
Với vai trò quản lý nhà nước, thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ đẩy mạnh triển khai các giải pháp xúc tiến thương mại để đẩy mạnh xuất khẩu gạo.
Chính phủ ban hành Nghị định số 01/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 107/2018/NĐ-CP ngày 15/8/2018 về kinh doanh xuất khẩu gạo.
Ước tính cả năm 2024, tổng kim ngạch song phương Việt Nam - Indonesia đạt ít nhất 16 tỷ USD, trong đó xuất khẩu ước đạt hơn 6 tỷ USD, cao nhất từ trước tới nay.
11 tháng năm 2024, xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Philippines đạt 5,75 tỷ USD, tăng 22,7% so với cùng kỳ năm 2023.
Lần đầu tiên, xuất nhập khẩu Việt Nam - Philipines vượt 8 tỷ USD. Đây là sự tăng trưởng ấn tượng trong bối cảnh Việt Nam đang tìm hướng đi mới cho xuất khẩu.
Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu gạo trong năm 2024
Năm 2024, xuất khẩu gạo đạt kỷ lục cả về lượng và giá trị. Giá gạo xuất khẩu gạo bình quân cũng đạt mức cao nhất từ trước tới nay với trên 600 USD/tấn.
11 tháng năm 2024, xuất khẩu gạo của cả nước đạt trên 8,45 triệu tấn, tương đương trên 5,3 tỷ USD,, tăng 22,3% về kim ngạch và tăng 10,5% về giá so với cùng kỳ.
Thương vụ Việt Nam tại Indonesia chia sẻ thách thức và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo bền vững khi Indonesia thực hiện chiến lược tự chủ lương thực.