Năm 2024, xuất khẩu cá ngừ đóng hộp của Việt Nam sang thị trường EU tăng trưởng tốt trong 5 tháng đầu năm nhưng đã liên tục sụt giảm trong những tháng cuối năm.
Để tiếp tục duy trì đà tăng trưởng năm 2025, xuất khẩu cá ngừ cần có điều chỉnh phù hợp, đảm bảo sự cân bằng giữa khai thác bền vững và lợi thế thương mại.
Trong tháng 1/2025, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 774,3 triệu USD, tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2024, đây là một kết quả khả quan.
Dư địa phát triển tại các thị trường ngách tại EU hứa hẹn sẽ mang lại cho xuất khẩu thủy sản Việt nhiều cơ hội gia tăng kim ngạch.
Để tiếp tục đà tăng trưởng trong năm 2025, ngành sản xuất, xuất khẩu cá ngừ đóng hộp Việt Nam cần sự trợ lực từ các đơn vị liên quan.
Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, năm 2024, kim ngạch xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam đạt 989 triệu USD, tăng 17% so với cùng kỳ năm 2023.
Không chỉ xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang thị trường Bồ Đào Nha gặp khó dịp cuối năm, mà xuất khẩu sang các thị trường khác cũng đang chậm lại.
Đến ngày 15/12/2024, kim ngạch xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Italy giảm 18% so với cùng kỳ năm 2023, đạt hơn 30 triệu USD.
11 tháng năm 2024, xuất khẩu cá ngừ các loại của Việt Nam sang thị trường Bồ Đào Nha tăng 607,4% về lượng và tăng 438,4% về trị giá.
Trong khi sản phẩm cá ngừ và cua ghẹ xuất khẩu ghi nhận mức tăng trưởng tích cực với hai con số thì mực và bạch tuộc lại giảm nhẹ.
Trung Đông có các quốc gia như Israel, UAE, Ả Rập Xê Út và Qatar... đang nổi lên như một thị trường vô cùng hấp dẫn đối với doanh nghiệp thủy sản Việt Nam.
Với kim ngạch đạt được khoảng 10 tỷ USD trong năm 2024, xuất khẩu thủy sản được nhận định sẽ rất khả quan trong năm tới.
Trong số các sản phẩm thủy sản xuất khẩu sang Trung Đông, cá ngừ là 1 trong 2 mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 31% kim ngạch xuất khẩu sang khu vực này.
Với mức tăng trưởng 18%, Trung Đông nằm Top 2 thị trường nhập khẩu thủy sản Việt Nam có tăng trưởng mạnh nhất.
Trong số các sản phẩm cá ngừ xuất khẩu của Việt Nam, xuất khẩu cá ngừ đóng hộp sụt giảm trong tháng 11/2024. Giá trị xuất khẩu sản phẩm này giảm 8% so cùng kỳ.
10 tháng năm 2024, giá trị xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam đạt hơn 87 triệu USD, tăng 17% so với cùng kỳ năm trước.
10 tháng năm 2024, giá trị xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Bồ Đào Nha đạt gần 9,4 triệu USD, tăng 380% so với cùng kỳ năm 2023.
Sau khi đạt mức đỉnh 1 tỷ USD trong tháng 10, xuất khẩu thủy sản tháng 11 tuy chững nhẹ với giá trị đạt 924 triệu USD, đưa kim ngạch 11 tháng đạt gần 9,2 tỷ USD
Xuất khẩu cá ngừ sang Nhật Bản tăng trưởng liên tiếp. Tháng 10/2024, xuất khẩu cá ngừ sang thị trường này tăng 31% so với cùng kỳ, đạt gần 3,5 triệu USD.
Kim ngạch xuất khẩu cá ngừ có thể đạt một tỷ USD trong năm 2024
10 tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam đạt hơn 821 triệu USD, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2023.
CEPA: Cơ hội vàng cho cá ngừ Việt Nam tại thị trường UAE
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Việt Nam – UAE (CEPA) đã mở ra tiềm năng lớn cho ngành thủy sản Việt Nam, trong đó cá ngừ được hưởng nhiều lợi ích
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản cho biết, 10 tháng năm 2024, xuất khẩu thủy sản đạt 8,27 tỷ USD, tăng 11,4% so với cùng kỳ năm 2023.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (CEPA) giữa Việt Nam và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) mở ra cơ hội mới cho xuất khẩu mặt hàng cá ngừ.
Tháng 10/2024, xuất khẩu thủy sản đạt hơn 1 tỷ USD, tăng 28% so với cùng kỳ. Trung Quốc tăng mua, xuất khẩu thủy sản trở lại mốc tỷ USD trong 1 tháng.
Không chỉ gặp khó do mức thuế suất cao khi xuất khẩu sang thị trường EU, cá ngừ Việt Nam còn đối mặt với tình trạng thiếu nguyên liệu cho sản xuất và xuất khẩu.
Xuất khẩu thủy sản đã trải qua nhiều thách thức lớn, tuy nhiên, vẫn có nhiều tín hiệu lạc quan về cơ hội tăng trưởng vào cuối năm.
Trung Đông leo thang căng thẳng, lo lắng cho xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam
Tính đến hết tháng 9/2024, xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Israel vẫn tăng 52% so với cùng kỳ, đạt gần 53 triệu USD.