Việt Nam là đối tác xuất khẩu lớn thứ 7 của Singapore
Vận tải biển tăng trưởng mạnh, cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt
Trung Quốc siết chặt sản lượng thép: Bước đi chiến lược vì môi trường và kinh tế
Kim ngạch thương mại Việt Nam – Lào: Mục tiêu 5 tỷ USD trong năm 2025
Việt Nam tăng mạnh nhập khẩu từ New Zealand
Trung Quốc tăng nhập khẩu tinh bột sắn từ Việt Nam, giảm từ Thái Lan
Singapore dự kiến nhập khẩu lượng dầu Diesel cao nhất trong nhiều năm vào tháng 2/2025, theo dữ liệu từ hai hệ thống theo dõi tàu và các nguồn tin thương mại.
Anh gia nhập CPTPP không những giúp doanh nghiệp tăng kim ngạch xuất khẩu da giày mà còn mở rộng nguồn nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất để hưởng ưu đãi.
Thủ tướng Narendra Modi bày tỏ sự lạc quan về việc Ấn Độ sẽ đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trị giá 100 tỷ USD vào năm 2030.
Cục Xúc tiến thương mại tổ chức đoàn giao dịch tại Ấn Độ, tạo cơ hội cho doanh nghiệp Việt mở rộng thị trường, tìm kiếm đối tác và đẩy mạnh xuất khẩu.
Năm 2024, xuất khẩu cá ngừ đóng hộp của Việt Nam sang thị trường EU tăng trưởng tốt trong 5 tháng đầu năm nhưng đã liên tục sụt giảm trong những tháng cuối năm.
Xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam đang đối mặt với giai đoạn khó khăn khi sản lượng xuất khẩu sang Trung Quốc sụt giảm tới 80% trong những tháng đầu năm 2025.
Nông sản Việt trước “hàng rào xanh” EU: Thách thức hay cơ hội bứt phá?
Lần đầu tiên sau 14 năm, xuất khẩu dừa và các sản phẩm từ dừa của Việt Nam đã cán mốc 1 tỷ USD, đánh dấu bước ngoặt quan trọng cho ngành nông sản này.
Xuất khẩu bền vững không chỉ đơn thuần là việc đưa hàng hóa ra thị trường quốc tế, mà còn phải đảm bảo các yếu tố về môi trường, xã hội và quản trị (ESG).
Hội chợ Thương mại Quốc tế Việt Nam (Vietnam Expo 2025) sẽ diễn ra từ ngày 2-5/4, tại Hà Nội. Đây là điểm hẹn xúc tiến thương mại uy tín đối với doanh nghiệp.
Các chuyên gia nhận định, xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2025 nhiều khả năng sẽ giảm cả lượng và giá so với con số kỷ lục của năm 2024.
Theo đại biểu Quốc hội, nước ta có nhiều cơ hội đang mở ra để tăng trưởng kinh tế nhanh. Đặc biệt, xuất khẩu là thế mạnh trong tăng trưởng.
Trong bối cảnh thị trường có nhiều thách thức mới, giảm chi phí, tăng chủ động trong logistics là kênh tốt giúp nâng cao sức cạnh tranh cho hàng xuất khẩu.
Nửa đầu tháng 1/2025, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Trung Quốc và Hồng Kông (Trung Quốc) tăng mạnh 191% so với cùng kỳ năm 2024, đạt hơn 51 triệu USD.
Việt Nam đặt mục tiêu nâng dần tỷ lệ sản xuất và sử dụng nguyên liệu làm thuốc trong nước và thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm hóa dược.
Thương hiệu nông sản Việt Nam muốn vươn xa phải thích ứng nhanh với quy định mới, xây dựng giá trị bền vững để giữ vững thị trường xuất khẩu.
Để tăng trưởng kinh tế năm 2025 đạt từ 8% trở lên, đặt ra yêu cầu xuất khẩu tăng 12% trở lên. Tập trung cho tăng trưởng xuất khẩu đang là nhiệm vụ được đặt ra.
Bộ Công Thương tập trung loạt giải pháp thúc đẩy xuất khẩu với thị trường Âu - Mỹ
Malaysia điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng tôn kẽm có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam.
Những thách thức từ chính sách thương mại quốc tế là thời điểm để doanh nghiệp Việt Nam có chiến lược kinh doanh linh hoạt, thích ứng trước trở ngại thị trường.
Xuất khẩu đầu năm 2025 khởi sắc với nhiều nhóm hàng tỷ USD
Mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 12% là khá thách thức trong bối cảnh thị trường chứa đựng nhiều rủi ro, đòi hỏi doanh nghiệp cần đa dạng hoá thị trường.
Cần khai thác hiệu quả cơ hội từ 17 FTA đã ký kết và thúc đẩy đàm phán, ký kết các khuôn khổ hợp tác mới, mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Trước các thách thức mới từ thị trường toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động, kịp thời có giải pháp biến khó khăn thành cơ hội.