Sở Công Thương tỉnh Ninh Bình đã triển khai nhiều chương trình đưa hàng Việt về với đồng bào dân tộc, miền núi, góp phần nâng cao đời sống cho người dân.
Giá thành đưa điện đến vùng sâu, vùng xa có thể lên đến khoảng 7.000 đồng/kWh nhưng giá điện bình quân của EVN ở khu vực nào cũng được duy trì mức khoảng 1.900
Chỉ cần 1 cú click chuột, người tiêu dùng có thể dễ dàng mua được nhiều sản phẩm đặc trưng, đặc sản khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo.
Chiều 13/12, tại Hà Nội, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm tăng cường dịch vụ thanh toán số ở nông thôn, vùng sâu vùng xa.
Công nghệ thông tin được đánh giá là “cây cầu” kết nối doanh nghiệp với thị trường, đặc biệt là các thị trường vùng sâu, vùng xa.
Chương trình “Đẩy mạnh kết nối: Đổi mới sáng tạo để bứt phá” của Huawei đã hỗ trợ 120 triệu người ở vùng sâu vùng xa kết nối với thế giới kỹ thuật số.
Phát triển lưới điện quy mô nhỏ là giải pháp hữu hiệu nhưng cũng là thách thức của các nước APEC trong việc cấp điện cho vùng sâu, vùng xa
Đưa hàng Việt về nông thôn, miền núi, biên giới là một trong những hoạt động trọng tâm của Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" (CVĐ) khi triển khai trên địa bàn tỉnh Hà Giang. 10 năm qua, hàng chục phiên chợ đưa hàng Việt về nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới đã được tổ chức ở khắp các huyện trong tỉnh.
Đó là phát biểu của ông Phạm Sỹ Hùng, Phó Tổng giám đốc Tổng Công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) trong Hội thảo “Hợp tác thanh toán số”, được tổ chức chiều ngày 7/08 tại Đà Nẵng.
Vừa qua, Công ty Cổ phần Tập đoàn VN Đà Thành (VN Đà Thành Group), đã có văn bản gửi lãnh đạo tỉnh này về việc “Xây dựng nâng cấp cải tạo trường học tại 6 huyện miền núi tỉnh Quảng Nam”.
Là đơn vị sinh sau đẻ muộn so với các thành viên khác của Tổng công ty Điện lực Miền Trung, nhưng nhiều năm qua Công ty Điện lực Đắk Nông (ĐNOPC) đã phấn đấu không ngừng, đạt được nhiều thành tựu vượt bậc. Một trong số đó là việc cấp điện cho các vùng sâu vùng xa…