Tháng 1/2025, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước ước đạt 35,4 nghìn tỷ đồng, bằng 4,1% kế hoạch năm và tăng 9,6% so với cùng kỳ năm trước.
Tính chung 10 tháng năm 2024, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước ước đạt 64,3% kế hoạch năm, tăng 1,8% so với cùng kỳ năm trước.
Thực hiện vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước do địa phương quản lý trong tháng 2/2024 của Hoà Bình giảm 18,03% so với tháng 1.
Kết quả giám sát của HĐND TP Hà Nội chỉ ra rất nhiều dự án dù dùng vốn ngân sách Nhà nước triển khai từ 9 - 11 năm trước nhưng đến nay vẫn chưa hoàn thành.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 173/NQ-CP về việc phân bổ, điều chỉnh kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2023 giữa các bộ, cơ quan trung ương.
UBND TP. Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa yêu cầu đôn đốc thu hồi vốn tạm ứng chưa thu hồi từ ngân sách Nhà nước của 67 dự án đầu tư công với số tiền hơn 109 tỷ đồng.
UBND tỉnh Quảng Nam đã phân bổ chi tiết kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước năm 2023 cho các ngành và các địa phương là hơn 6,1 nghìn tỷ đồng.
10 tháng đầu năm, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước đạt 67,1% kế hoạch, tăng 20,1% so với cùng kỳ năm trước.
Công khai đơn vị chưa giải ngân vốn ngân sách đến ngày 31/3/2022 là một nội dung trong Nghị quyết số 63/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4 năm 2022.
Một trong những nội dung được nêu ra tại kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách nhà nước năm 2022 đó là, tập trung vào các dự án trọng điểm có tính kết nối, có tác động lan tỏa tới phát triển liên vùng, vùng và địa phương, tạo động lực mới, không gian cho phát triển kinh tế.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đề nghị các bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh phân bổ vốn đầu tư công, các chủ đầu tư tập trung nghiệm thu, thanh toán vốn và yêu cầu xử lý chủ đầu tư, nhà thầu chậm hoàn thiện thủ tục giải ngân.
Ngày 17/5, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Tổ trưởng Tổ công tác số 3 về giải ngân vốn đầu tư công năm 2022 đã làm việc với 17 bộ, cơ quan Trung ương.