Diễn đàn hợp tác Việt Nam – EU 2024 “Nỗ lực thích ứng vì tương lai thịnh vượng bền vững” do Bộ Công Thương tổ chức sẽ diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh vào ngày 7/11.
4 năm thực thi EVFTA, xuất khẩu sang EU tăng vọt
Thời gian qua, thương mại Việt Nam - EU đã có bước phát triển tương đối nhanh chóng và mạnh mẽ.
Ngày 12/5, Bộ Ngoại giao phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ninh và Phái đoàn EU tại Hà Nội tổ chức sự kiện Việt Nam – EU: Chung tay vì một môi trường sạch.
10 tháng năm 2023, xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam - EU đạt 48,8 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu sang EU 36,2 tỷ USD, nhập khẩu từ EU 12,6 tỷ USD.
Từ năm thứ 3 thực thi EVFTA, những lợi thế và kết quả đã phần nào bị ảnh hưởng bởi EU áp dụng nhiều tiêu chuẩn về chuyển đổi xanh, phát triển bền vững.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã tạo xung lực mới, thúc đẩy kim ngạch thương mại Việt Nam và Tây Ban Nha bật tăng mạnh.
Ba năm kể từ khi Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) có hiệu lực, quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - EU đã trở thành “điểm sáng”.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) thực thi từ tháng 8/2020 đã góp phần đưa EU thành đối tác thương mại và nhà đầu tư lớn thứ 5 của Việt Nam.
Việt Nam luôn coi trọng quan hệ đối tác và hợp tác toàn diện Việt Nam - EU tiếp tục phát triển tích cực trên tất cả các lĩnh vực chính trị, thương mại...
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, Liên minh châu Âu (EU) là đối tác quan trọng hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có buổi tiếp đoàn Hội đồng doanh nghiệp EU-ASEAN nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư giữa hai bên.
Theo Bộ Công Thương, năm 2021, tổng giá trị thương mại hàng hóa giữa Việt Nam - EU đạt 56,8 tỷ USD.
Hiệp định EVFTA đã trao cơ hội cho doanh nghiệp nông sản Việt Nam – EU trong việc đa dạng hóa thị trường, nâng cao thị hiếu của người tiêu dùng.
Trong cuộc điện đàm với Thủ tướng Phạm Minh Chính, Thủ tướng Mario Draghi cam kết Chính phủ Italy sẽ thúc đẩy Quốc hội Italy sớm phê chuẩn Hiệp định EVIPA và khẳng định sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực chuyển đổi năng lượng công bằng.
Với lợi thế từ EVFTA, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp cận công nghệ hiện đại và tiên tiến của EU, cũng như thu hút đầu tư, các dự án hỗ trợ để đẩy mạnh cơ cấu nền kinh tế theo hướng xanh và số, bao gồm cả vấn đề sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, chuyển đổi công nghệ tiêu chuẩn cao đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật và môi trường của EU.
Chiều 18/02, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Frans Timmermans, Phó Chủ tịch điều hành Ủy ban châu Âu (EC) đang có chuyến thăm Việt Nam.
Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt - Áo vừa diễn ra tại Áo, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ mong muốn Phòng Thương mại và Công nghiệp Áo và doanh nghiệp nước này ủng hộ Việt Nam, có tiếng nói để thúc đẩy Quốc hội và Chính phủ Áo hoàn tất các thủ tục phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA).
Việt Nam và EU nhất trí sẽ phối hợp chặt chẽ để đẩy nhanh quá trình thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), giải quyết các vấn đề có khả năng tác động không thuận lợi đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hai bên để giúp duy trì và phát triển chuỗi cung ứng trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19.
Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) vừa đi qua dấu mốc kỷ niệm 30 năm kể từ ngày chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Trong suốt chặng đường đó, bất chấp những biến động của tình hình thế giới, mối quan hệ hợp tác giữa hai bên vẫn không ngừng phát triển và có những bước tiến dài hạn trên cơ sở tầm nhìn chiến lược sâu sắc, góp phần nâng tầm hội nhập quốc tế của Việt Nam, đặc biệt là hội nhập kinh tế quốc tế, mở ra tương lai đầy hứa hẹn cho hợp tác song phương.
Phiên họp lần thứ 2 Ủy ban hỗn hợp trong khuôn khổ Hiệp định khung Đối tác và Hợp tác toàn diện Việt Nam-EU (PCA) được tổ chức trực tuyến mới đây tái khẳng định, kể từ khi hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1990, hợp tác giữa EU và Việt Nam đã phát triển vượt bậc trên nhiều lĩnh vực quan trọng.
Một loạt vấn đề đại diện Phái đoàn Liên minh Châu Âu (EU) tại Việt Nam đưa ra trong cuộc “Đối thoại chính sách”, diễn ra ở Hà Nội ngày 4/6/2020, đã được lãnh đạo Bộ Công Thương giải đáp, cung cấp thông tin đầy đủ, nhằm hướng tới thực hiện hiệu quả hơn chương trình hợp tác về năng lượng giữa hai bên.
Dự kiến Quốc hội sẽ phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA) ngày 8/6/2020. Các ý kiến từ nhiều bên liên quan cũng như ý kiến thảo luận của các đại biểu Quốc hội đều nhất trí rằng, EVFTA là một hiệp định có ý nghĩa rất quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng cường đối ngoại, hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế toàn cầu... Chính vì vậy, cần nhanh chóng, kịp thời triển khai EVFTA ngay sau khi Quốc hội phê chuẩn và có hiệu lực, nhằm khai thác tối đa, tận dụng hiệu quả các cơ hội để phát triển.
Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu ÂU (EVFTA và IPA) sẽ là những Hiệp định đầu tiên được Nghị viện châu Âu mới xem xét phê chuẩn, mở ra vận hội mới cho doanh nghiệp và người dân. Trong không khí đón chào năm mới 2020, Đại sứ EU tại Việt Nam Giorgio Aliberti đã có những chia sẻ lạc quan về hợp tác giữa Việt Nam và EU.
Đẩy mạnh áp dụng công nghệ, bao gồm công nghệ 4.0 để phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững, sẽ là chìa khóa để các mặt hàng nông sản Việt Nam tiếp cận thị trường Liên minh châu Âu (EU), tận dụng các cơ hội mở ra từ Hiệp định Thương mại tự do giữa EU với Việt Nam (EVFTA) đã được hai bên ký kết và đang hướng tới sớm được thực thi.
“EU và Việt Nam phải tăng tốc chuẩn bị để sẵn sàng thực thi đầy đủ ngay khi Hiệp định thương mại tự do và Hiệp định bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA và IPA) có hiệu lực”- bà Helena Konig- Trưởng đoàn đàm phán EVFTA của EU, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thương mại Ủy ban châu ÂU - chia sẻ với báo giới.
Sáng ngày 8/5, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Hà Nội cùng tổ chức họp báo công bố kết thúc quá trình phê chuẩn và phê duyệt Hiệp định Đối tác tự nguyệt và thực thi Luật Lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT).
Chiều 7/1, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cùng với Liên minh châu Âu (EU) tổ chức họp báo chia sẻ thông tin về việc Việt Nam và EU hướng tới việc phê duyệt Hiệp định VPA/FLEGT. Ông Hà Công Tuấn - Thứ trưởng Bộ NN&PTNT và bà Heidi Hautala - Phó Chủ tịch Nghị viện châu Âu chủ trì buổi họp.
Từ thế kỷ XVI, nhiều thương thuyền của châu Âu đã cập thương cảng Việt Nam, được xem là dấu mốc khởi đầu quan hệ thương mại giữa hai bên. Với luồng gió mới, ngày nay quan hệ đó đã phát triển với hình thức phong phú, quy mô lớn, tốc độ nhanh - sự tiếp nối tất yếu.
Ngày 29/6 tại Bộ Công Thương, Liên minh châu Âu ( EU), Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Liên bang Đức (BMZ), Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) và Bộ Công Thương đã họp Ban chỉ đạo Hợp phần II- Hợp phần Hỗ trợ kỹ thuật, Chương trình năng lượng do EU tài trợ cho Việt Nam, gọi tắt là Dự án Hỗ trợ kỹ thuật cho EVEF. Dự án được EU ủy thác thông qua GIZ tổ chức thực hiện.