UBND phường Bồ Đề vừa ra thông báo yêu cầu Công ty Cổ phần Ánh sáng Sông Hồng tháo dỡ các công trình xây dựng vi phạm tại Làng văn hóa ẩm thực Nắng Sông Hồng.
Theo Thanh tra Sở Xây dựng Long An, UBND xã Bình Hiệp chưa thực hiện đúng trách nhiệm kiểm tra công trình xây dựng, khi thanh tra phát hiện mới tiến hành xử lý.
Phát hiện vi phạm tại ô đất do Ngân hàng VDBank quản lý, sử dụng nhưng Đoàn Thanh tra Liên ngành TP. Hà Nội phải “bó tay”… do luật không quy định!?
UBND quận Ba Đình (Hà Nội) đã nhiều lần mời chủ đầu tư Dự án 8B Lê Trực làm việc để thống nhất giải quyết kinh phí cưỡng chế, nhưng đơn vị này chưa tới.
UBND huyện Thạch Thất (Hà Nội) buộc Công ty Gỗ An Lạc phải tự phá dỡ nhà xưởng quy mô lớn không phép tại Khu công nghiệp Thạch Thất – Quốc Oai.
Khu đô thị Chi Đông, thị trấn Chi Đông, huyện Mê Linh, TP Hà Nội có 24 công trình xây dựng 1 tầng, nhà tạm không đúng theo quy hoạch chi tiết 1/500 được duyệt.
Các cấp chính quyền TP. Hà Nội đã có nhiều chỉ đạo, nhưng dường như những chỉ đạo này đang bị vô hiệu với Công ty TNHH Gỗ An Lạc.
Mặc dù bị yêu cầu tháo dỡ, tổ hợp nhà hàng, hồ câu vẫn hoạt động bất chấp vi phạm đất đai và chính quyền địa phương không xử lý dứt điểm.
Hà Nội: Tràn lan vi phạm xây dựng tại các khu, cụm công nghiệp
UBND huyện Thạch Thất (Hà Nội) vừa có văn bản thúc UBND xã Phùng Xá và các cơ quan chức năng xử lý công trình vi phạm của Công ty TNHH Gỗ An Lạc.
Lực lượng chức năng quận Hoàng Mai và TP. Hà Nội đã kiểm tra, phát hiện hàng chục căn liền kề tại Dự án Louis City Hoàng Mai xây dựng sai giấy phép.
UBND huyện Thạch Thất (Hà Nội) xử phạt Công ty TNHH Gỗ An Lạc thêm số tiền 40 triệu đồng do thi công chưa có thẩm duyệt phòng cháy chữa cháy.
Qua thanh tra, kiểm tra, các lực lượng chức năng TP. Hà Nội đã phát hiện nhiều vi phạm trong quy hoạch, xây dựng tại các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn.
Nhiều khách sạn nằm ở vị trí đắc địa tại TP. Nha Trang tự ý nâng thêm tầng, vi phạm trật tự xây dựng bị yêu cầu xử lý nghiêm.
Báo cáo tổng rà soát sau vụ cháy chung cư mini của Sở Xây dựng TP. Hà Nội thể hiện, nhiều địa phương không có công trình vi phạm xây dựng.
Hà Nội: Xử lý gần 10.000 công trình xây dựng sai phép, không phép như thế nào?
Người đứng đầu cơ quan quản lý phải là người chịu trách nhiệm cao nhất đối với vi phạm trong hoạt động quản lý nhà nước, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng.
Bất ngờ công trình khủng của “ông trùm” chung cư mini tại Hà Nội
Mục sở thị lều canh vịt của ông Nguyễn Đình Lâm ở huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội, có lẽ nhiều người sẽ mơ được làm ông chăn vịt.
Hàng loạt sai phạm tại Dự án Khu du lịch Nam Hồ diễn ra trong một thời gian dài, giúp doanh nghiệp thu về bộn tiền, nhưng không ai phải chịu trách nhiệm.
Dự án khách sạn Merperle Dalat (Lâm Đồng), xây dựng vượt diện tích giấy phép 4.456m2 và đã bị đình chỉ thi công nhưng chủ đầu tư vẫn đang "gấp rút" hoàn thiện
Trên địa bàn quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội đang tồn tại nhiều công trình sai phép, không phép, có vi phạm đã tồn tại nhiều năm nhưng vẫn chưa được xử lý dứt điểm.
Quán cà phê Giao Khẩu từng là công trình “khủng” lấn sông Sài Gòn và đã bị kiểm tra, xử lý. Tuy nhiên, không hiểu vì sao công trình vẫn hiên ngang tồn tại?
Sau khi bị báo chí “bóc mẽ” báo cáo gian dối, “tô hồng” thành tích quản lý đất đai, xây dựng, loạt cán bộ xã ở Thường Tín, Hà Nội đã bị xem xét kỷ luật.
Nước cuồn cuộn cuốn theo lượng lớn đất đá trút xuống đường. Chúng ta đã, đang phải trả giá cho những công trình vi phạm trên đất rừng tại Sóc Sơn, Hà Nội!?
Theo Nghị quyết 112/NQ-CP ngày 26/7/2023, Chính phủ đồng ý kéo dài thời gian thực hiện thí điểm Đội Quản lý trật tự xây dựng đô thị tại Hà Nội.
Thành phố Hà Nội quy định cụ thể về 8 trường hợp vi phạm bị ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước trên địa bàn.