Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam - Online Friday 2023: 500 nhãn hàng đăng ký siêu giảm giá
Từ 1/7, Tổng cục Du lịch sẽ đổi tên thành Cục Du lịch quốc gia Việt Nam thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ VHTT&DL quản lý nhà nước về du lịch.
Sáng 12/10, Diễn đàn Du lịch Mê Công 2022 với chủ đề “Tái thiết ngành du lịch, Kiên cường phục hồi du lịch” đã diễn ra tại tỉnh Quảng Nam.
Việt Nam đặt mục tiêu đón và phục vụ 65 triệu lượt khách du lịch, trong đó khoảng 60 triệu lượt khách nội địa trong năm 2022. Thế nhưng mới qua 6 tháng, ngành du lịch đã phục vụ khoảng 60,8 triệu lượt khách nội địa.
SEA Games 31 tổ chức tại Việt Nam là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và là cơ hội vàng để quảng bá tại chỗ hình ảnh đất nước, con người, du lịch Việt Nam đến với bạn bè quốc tế.
Ngày 15/3, Tổng cục Du lịch chính thức công bố phương án mở cửa lại hoạt động du lịch trong điều kiện bình thường mới.
Sáng ngày 30/10, tại Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường đã ký quy chế phối hợp với Tổng cục Du lịch nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số, hỗ trợ tiếp nhận phản hồi và xử lý phản hồi của khách du lịch.
Tiềm năng du lịch của Bình Dương rất lớn với lợi thế của một tỉnh có bề dày các làng nghề truyền thống, các địa chỉ đỏ, khu du lịch văn hóa - lịch sử, kiến trúc tôn giáo, nhà cổ... Tuy nhiên, trong những năm qua, ngành du lịch Bình Dương phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh. Sản phẩm du lịch chưa thực sự hấp dẫn và có sự khác biệt, khả năng cạnh tranh chưa cao, đóng góp cho nền kinh tế còn rất thấp.
Báo cáo Thường niên du lịch Việt Nam 2017 vừa được Tổng cục Du lịch công bố cho thấy, không chỉ lượng khách quốc tế tăng mà mức chi tiêu của du khách cũng được cải thiện.
Thông tin từ Tổng cục Du lịch cho biết, trong 11 tháng, Việt Nam đã đón hơn 9 triệu lượt khách du lịch quốc tế, vượt mục tiêu đề ra cho cả năm 2016.
Binh pháp xưa có kế “Du long chuyển phượng” (biến rồng thành phượng), nghĩa là biến cái này thành cái kia, hình rồng đó nhưng làm cho nó trở thành phượng. Kế này rất phổ biến trong buôn bán từ xưa đến nay, dân gian Việt Nam hay gọi là “Treo đầu dê, bán thịt chó”.
Tổng cục Du lịch vừa đề xuất giữ nguyên bộ nhận diện thương hiệu cùng slogan “Vietnam - Timeless Charm” - “Việt Nam - Vẻ đẹp bất tận” và ưu tiên truyền thông 4 giá trị cốt lõi của thương hiệu này là: thời gian, sự cam kết, sự huyền bí, cảm xúc mãnh liệt và 4 dòng sản phẩm du lịch: Du lịch văn hóa; du lịch biển, đảo; du lịch sinh thái, thiên nhiên; du lịch thành phố.