Công tác tiêu chuẩn, đo lường và sở hữu trí tuệ được Bộ Công Thương tích cực triển khai, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong các lĩnh vực này.
Bộ Giao thông vận tải vừa có thông tin trả lời cử tri TP. Hồ Chí Minh về phương án xử lý đối với các phương tiện giao thông không đạt tiêu chuẩn về khí thải.
Mexico vừa ra thông báo về dự thảo Tiêu chuẩn về hiệu suất năng lượng của máy điều hòa không khí trung tâm dạng ống dẫn, dạng trọn gói và dạng tách rời.
Ngoài việc phải cạnh tranh với doanh nghiệp khác trên thị trường, doanh nghiệp sản xuất hữu cơ còn gặp khó khăn khi nhiều sản phẩm chưa có tiêu chuẩn.
Thực tiễn thi hành thời gian qua cho thấy, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật đã phát sinh một số hạn chế, bất cập, đòi hỏi phải sửa đổi.
Theo Bộ Xây dựng, qua 15 năm phát triển, số lượng công trình xanh của Việt Nam hiện mới đạt khoảng 300 công trình.
Vượt qua tiêu chuẩn khắt khe về thành phần, nhà máy sản xuất, chất lượng sản phẩm, Gluta Sure khẳng định rằng niềm tin của người tiêu dùng được trao đúng chỗ.
Tham gia vào các hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là FTA thế hệ mới như FTA Việt Nam - EU (EVFTA), doanh nghiệp (DN) đang được hưởng lợi từ việc cắt giảm thuế quan. Song, việc thực thi các FTA cũng đặt ra những thách thức, đòi hỏi DN phải tuân thủ “luật chơi” theo tiêu chuẩn cao.
Bộ Công an vừa ban hành Hướng dẫn Tuyển sinh trong Công an nhân dân (CAND) năm 2022 với các quy định cụ thể về đối tượng, điều kiện dự tuyển.
Năm 2021, Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) đã chủ trì, phối hợp các đơn vị liên quan hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật lĩnh vực Công Thương nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước đối với các lĩnh vực, sản phẩm, hàng hóa được phân công.
Trong năm 2022, Vụ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) - Bộ Công Thương sẽ tiếp tục tham mưu hoàn thiện cơ chế, chính sách để các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư, tham gia vào các hoạt động xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, kiểm nghiệm và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào các hoạt động bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP).
Thời gian qua, nhiều khu công nghiệp (KCN) sạch đã được đầu tư, thành lập ở một số địa phương như Hà Nội, Hưng Yên… Đây là tín hiệu tốt cho phát triển công nghiệp bền vững ở Việt Nam, tuy nhiên, đến nay, Việt Nam chưa có một tiêu chuẩn hay hành lang pháp lý nào quy định cụ thể các tiêu chí về KCN sạch.
Công ty TNHH TC Services Việt Nam, đơn vị phân phối xe MG, tiếp tục mở rộng mạng lưới đại lý tại Thái Bình, Thái Nguyên và Đồng Nai với mục tiêu mang đến cho khách hàng thêm nhiều tiện ích, dịch vụ chất lượng và an tâm sở hữu xe ô tô MG - sản phẩm chất lượng cao giá cả phải chăng.
Thời gian qua, việc thực hiện công tác tiêu chuẩn, đo lường và sở hữu trí tuệ (SHTT) được Bộ Công Thương đổi mới, hoàn thiện, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước; từng bước thiết lập hệ thống hàng rào kỹ thuật bảo vệ hợp lý sản xuất trong nước; hỗ trợ doanh nghiệp (DN) nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời ngăn chặn các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ kém chất lượng.
Để sản phẩm Việt có thể lên kệ hàng của các quốc gia, các doanh nghiệp xuất khẩu cần phải đáp ứng điều kiện tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu của nước nhập khẩu.
Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp với Bộ An toàn Thực phẩm và Dược phẩm Hàn Quốc (MFDS) và Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam hỗ trợ các doanh nghiệp có mặt hàng đang xuất khẩu sang Hàn Quốc.
Tính hết năm 2019, Việt Nam đã tham gia ký kết 13 hiệp định thương mại tự do (FTA), 3 FTA đang trong quá trình đàm phán. Để giúp các doanh nghiệp (DN) mở rộng thị trường và tăng cường xuất khẩu hàng hóa sang thị trường quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh, hệ thống tiêu chuẩn quốc gia (TCQG) phải hài hòa với quốc tế và khu vực.
Tính đến hết năm 2019, Việt Nam đã xây dựng được trên 11.500 tiêu chuẩn (TCVN); trong đó, tỷ lệ hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế và khu vực đạt 54%. Hệ thống này đã góp phần tích cực nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam trên thị trường trong và ngoài nước.
Đáp ứng yêu cầu của các tiêu chuẩn hài hòa và quốc tế là “bệ đỡ” quan trọng giúp doanh nghiệp (DN) nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh; hội nhập sâu rộng với quốc tế. Tuy nhiên, nhiều DN Việt vẫn chưa thực sự coi trọng tiêu chuẩn, hoặc nhận thức về vấn đề này chưa đầy đủ.
Cùng với sở hữu trí tuệ, hoạt động quản lý tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng thời gian qua đã góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm và thuận lợi hóa giao dịch thương mại của Việt Nam trên trường quốc tế…
Với xu hướng chuyển đổi số hiện nay, ngày càng nhiều ngân hàng sử dụng dịch vụ của bên thứ ba nhằm phục vụ các nhu cầu vận hành. Trong số các dịch vụ phổ biến mà bên thứ ba cung cấp cho các tổ chức tài chính, có thể kể đến dịch vụ trung gian thanh toán, quản lý khách hàng thân thiết, quản lý hành chính… Tuy nhiên, cùng với những thuận lợi của sự kết hợp thì mối đe dọa về rủi ro an toàn thông tin đang hiện diện.
Ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có văn bản số 8395/NHNN-TT đề nghị các tổ chức phát hành thẻ, tổ chức thanh toán thẻ, tổ chức chuyển mạch thẻ, tổ chức bù trừ điện tử giao dịch thẻ thực hiện các nội dung triển khai áp dụng Tiêu chuẩn cơ sở về thẻ chip nội địa.
Trong bối cảnh các cơ quan điều hành của Liên minh châu Âu chuẩn bị bước sang nhiệm kỳ mới, đồng thời đối phó với Brexit vẫn chưa có hồi kết, lợi ích cho chủ nghĩa dân túy và chủ nghĩa dân tộc trong bầu cử ở châu Âu gần đây đang đe dọa vòng quay của chính sách thương mại.
CHLB Đức là một trong những thị trường xuất khẩu chính của hàng hóa Việt Nam trong Liên minh châu Âu (EU). Đặc biệt, với Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) vừa ký kết, Việt Nam sẽ có thêm cơ hội đưa hàng hóa vào thị trường này.
Các chuyên gia trong lĩnh vực an toàn thực phẩm (ATTP) cho rằng, cần thiết phải nâng cao hiệu lực quản lý về ATTP hơn nữa, nhằm bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng cũng như doanh nghiệp (DN) sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực này.
Để nâng tầm giá trị cho hàng Việt, TP. Hồ Chí Minh sẽ đề nghị hình thành bộ tiêu chuẩn cho nông sản Việt đạt chuẩn, có truy xuất nguồn gốc, thương hiệu… trong hệ thống tiêu dùng hiện đại; phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Việt Nam vừa phê chuẩn công ước của ILO về tái thích ứng nghề nghiệp và việc làm cho người khuyết tật, tiếp tục điều chỉnh khung pháp lý phù hợp với các tiêu chuẩn lao động quốc tế.
Tiêu chuẩn là căn cứ để nhìn nhận, đánh giá chất lượng một sản phẩm, đồng thời là công cụ để nhà quản lý và nhà sản xuất làm tốt hơn công việc của mình. Thế nhưng, khi Dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam về Quy phạm thực hành sản xuất nước mắm được cơ quan chức năng đưa ra lấy ý kiến lần cuối lại nhận được rất nhiều ý kiến trái chiều.
Việt Nam đã xây dựng và ban hành khoảng 10.500 TCVN với mức độ hài hòa tiêu chuẩn quốc tế, khu vực đạt 54%. Tuy nhiên, hiện nay các tiêu chuẩn, quy chuẩn (TC, QC) vẫn chưa thực sự trở thành nhu cầu nội sinh của doanh nghiệp. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Hoàng Linh- Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng về vấn đề này.
Sáng ngày 25/12, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo công bố năng lực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) lĩnh vực chế tạo hàng năm và Lễ công nhận các doanh nghiệp chế tạo tiêu biểu giai đoạn 1.