Ngành thủy sản của Việt Nam có thể nắm bắt và tăng thị phần tại Mỹ nếu nguồn cung ứng nguyên liệu được bảo đảm về khối lượng và chất lượng.
Việt Nam lần đầu tiên vượt qua Nhật Bản, duy trì vị trí thứ 5 về xuất khẩu thủy sản vào thị trường Singapore trong năm 2024.
Theo thống kê, sản lượng thuỷ sản nuôi trồng và khai thác của tỉnh Vĩnh Long năm 2024 đạt 152.192 tấn, giảm 3,6% so với 2023.
Xuất khẩu cá tra sang Hoa Kỳ đạt hơn 12 triệu USD, đây là kim ngạch xuất khẩu cá tra giá trị gia tăng cao nhất trong 10 năm trở lại đây, kể từ năm 2015.
Những cảnh báo sớm về nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại sẽ giúp các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam có sự chuẩn bị tốt nhằm vượt qua các vụ kiện.
Ngành thủy sản Việt Nam vươn tầm: Đích đến bền vững trên trường quốc tế
Mặc dù sẽ có nhiều thách thức phải đối mặt trong năm 2025, nhưng xuất khẩu thủy sản Việt Nam tự tin đón cơ hội để đạt 11 tỷ USD.
Năm 2024, xuất khẩu thủy sản vẫn duy trì được đà tăng trưởng, cán mốc 10 tỷ USD. Đây cũng là tiền đề để ngành thủy sản phát triển hơn nữa trong năm 2025.
Thị trường Trung Đông: “Mỏ vàng” cho doanh nghiệp thủy sản Việt Nam
Trung Đông có các quốc gia như Israel, UAE, Ả Rập Xê Út và Qatar... đang nổi lên như một thị trường vô cùng hấp dẫn đối với doanh nghiệp thủy sản Việt Nam.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, ngành thủy sản năm 2024 có thể hoàn thành mục tiêu đạt 10 tỷ USD xuất khẩu, tăng 11,5% so với năm 2023.
RCEP vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với thủy sản Việt Nam. Doanh nghiệp cần nắm bắt cơ hội, nâng cao năng lực cạnh tranh để giành thị phần.
Cà ra, đặc sản độc đáo của đất mỏ Quảng Ninh đang được nỗ lực bảo tồn, nhằm gìn giữ nguồn lợi quý, khẳng định vị thế bền vững trên bản đồ ẩm thực Việt Nam.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, 10 tháng năm 2024, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã đạt 8,3 tỷ USD, tăng 11% so với cùng kỳ năm ngoái.
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Anh đang có lợi thế cạnh tranh hơn so với các thị trường: Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan... bởi họ chưa có FTA với Vương quốc Anh.
Xây dựng hệ sinh thái tận dụng FTA để gia tăng xuất khẩu thuỷ sản
Trung Quốc là thị trường hấp dẫn với các doanh nghiệp thủy sản, muốn mở rộng xuất khẩu sang thị trường này cần tích cực đàm phán, hướng đến ký kết Nghị định thư
Hiệp định RCEP đang mở ra những cơ hội mới cho các doanh nghiệp Việt tận dụng ưu đãi, tăng mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản vào thị trường các nước thành viên.
Xuất khẩu thủy sản 9 tháng thu về hơn 7,1 tỷ USD
Theo kế hoạch, đoàn thanh tra của EC sẽ tiến hành thanh tra thực địa, xem xét gỡ 'thẻ vàng' IUU cho thủy sản Việt Nam, tuy nhiên, họ chưa chốt ngày, giờ cụ thể.
Xuất khẩu thủy sản trong quý III năm nay đạt 2,76 tỷ USD, tăng gần 13% so với cùng kỳ năm ngoái.
Singapore là thị trường trung chuyển, là trung tâm thương mại của khu vực và thế giới, do đó, đây là thị trường tiềm năng cho các sản phẩm thủy sản Việt Nam.
Việt Nam sắp đón đoàn thanh tra việc tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm đối với sản phẩm thủy sản xuất khẩu sang EU.
Hiệp định EVFTA đã và đang giúp các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam được hưởng lợi thế cạnh tranh khi xuất khẩu sang thị trường Thụy Điển.
Thị trường mở rộng cửa nhờ thuận lợi hóa thương mại, ưu đãi thuế quan từ Hiệp định CPTPP đã tạo cú huých để xuất khẩu thủy sản sang Australia có bước nhảy vọt.
Cá ngừ của Việt Nam đang có lợi thế tại thị trường Anh nhờ những ưu đãi thuế quan từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA).
Triển lãm Vietstock 2024 ngành chăn nuôi, thức ăn chăn nuôi, thuỷ sản sẽ diễn ra từ ngày 9-11/10, tại TP. Hồ Chí Minh quy tụ hơn 400 doanh nghiệp giao thương.
Tháng 6/2024, xuất khẩu cá ngừ sang Hàn Quốc đạt gần 6 triệu USD, tăng gấp gần 6 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Kim ngạch xuất khẩu của thủy sản Việt Nam vào Singapore trong 6 tháng đầu năm 2024 tăng 0,81% (giá trị xuất khẩu đạt gần 51,7 triệu SGD), chiếm thị phần 9,46%.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được coi là bước đà quan trọng để ngành thủy sản “cất cánh”, trong đó có cá tra.