TTC AgriS hướng đến việc trở thành một đối tác quan trọng trong chuỗi thương mại quốc tế, đáp ứng các tiêu chuẩn bền vững và truy xuất nguồn gốc minh bạch.
Những năm qua, Đảng, Nhà nước đã đưa nhiều chủ trương, cơ chế chính sách đúng đắn để thích ứng với quá trình hội nhập, phát triển kinh tế, thương mại...
Việt Nam có cơ hội tốt để tận dụng làn sóng dịch chuyển đầu tư và thương mại toàn cầu, khẳng định vai trò quan trọng trong chuỗi giá trị khu vực và quốc tế.
Cơ hội để các doanh nghiệp tái cơ cấu sản xuất
Trước các thách thức mới từ thị trường toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động, kịp thời có giải pháp biến khó khăn thành cơ hội.
90% thương mại toàn cầu bị tác động bởi các biện pháp phi thuế quan, đồng thời hạn chế thương mại gấp 3 lần các biện pháp thuế quan.
Việt Nam đang ở vị thế thuận lợi để hưởng lợi từ sự chuyển hướng thương mại toàn cầu và những thay đổi trong chuỗi cung ứng.
Tổng giám đốc WTO cho biết, trong bối cảnh thách thức ngày càng gia tăng, những thách thức hiện tại có thể là cơ hội để chuyển đổi hệ thống thương mại toàn cầu.
Sở Công Thương tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phối hợp tổ chức Hội nghị tập huấn "Các biện pháp phòng vệ thương mại trong bối cảnh hội nhập quốc tế" cho doanh nghiệp.
Hiệp định RCEP không chỉ bao gồm khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới mà còn tập trung vào ASEAN, hướng đến phát triển toàn diện.
TRỰC TIẾP - Toạ đàm Nâng tầm giá trị Thương hiệu Quốc gia Việt Nam trong “sân chơi” thương mại toàn cầu
Việt Nam phải có những “kế sách” để giữ vững thị trường trong nước và xuất khẩu, đồng thời hướng tới một nền kinh tế độc lập tự chủ.
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố báo cáo cho biết, Việt Nam và Bangladesh đang vượt qua Ấn Độ với tư cách trung tâm sản xuất và xuất khẩu chi phí thấp.
FTA giữa Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) và Thổ Nhĩ Kỳ có khả năng tạo ra một trong những FTA lớn nhất thế giới, với cơ hội thương mại trị giá lên đến 2.400 tỷ USD.
Viện NCCLCS Công Thương vừa phát hành báo cáo Tình hình kinh tế xã hội thế giới và trong nước tác động đến phát triển công nghiệp và thương mại Việt Nam.
Hội nghị Bộ trưởng Thương mại G7 với sự tham gia của các Bộ trưởng từ nhóm G7 và các quốc gia khác nhằm đưa ra những quyết sách quan trọng về kinh tế toàn cầu.
Mục tiêu chính của Hội nghị Bộ trưởng Thương mại G7 mở rộng là giải quyết những căng thẳng và xung đột đang đe dọa thương mại toàn cầu và tăng trưởng bền vững.
Bộ trưởng Thương mại New Zealand Todd McClay sẽ tham dự Hội nghị Bộ trưởng Thương mại G7 mở rộng trong hai ngày 16-17/7 và thảo luận nhiều nội dung quan trọng.
Bộ trưởng Thương mại Ấn Độ Piyush Goyal sẽ tham dự Hội nghị Bộ trưởng Thương mại G7 mở rộng diễn ra trong hai ngày 16 và 17/7/2024 tại Italia.
Nửa đầu năm 2024, dù kinh tế, thương mại toàn cầu có dấu hiệu khả quan, là cơ hội thuận lợi để phát triển, song tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp.
Giá cước vận tải tăng đang là mối lo ngại mới trong chuỗi cung ứng toàn cầu với những dự báo cảnh báo rằng cước phí có thể đạt tới 20.000 USD/container 40 feet
WTO dự báo kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục tăng trưởng vừa phải trong 2 năm tới, lần lượt đạt tốc độ tăng trưởng 2,6% và 2,7% trong các năm 2024 và 2025.
Tổng thư ký Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) Arsenio Dominguez cho biết, các cuộc tấn công ở Biển Đỏ gây tác động tiêu cực tới thương mại và kinh tế toàn cầu.
Được coi là một trong những kỳ quan kỹ thuật vĩ đại nhất của thế giới hiện đại, Kênh đào Panama đã là kênh vận chuyển chính trong hơn một thế kỷ.
Năm 2024, kinh tế nước ta có những điểm sáng, với thời cơ và vận hội mà không phải quốc gia nào cũng có được.
Cuộc khủng hoảng vận tải Biển Đỏ đã làm gián đoạn chuỗi cung ứng và thương mại toàn cầu, đặc biệt ảnh hưởng đến các tuyến đường qua Kênh đào Suez.
Kênh đào Suez - Biển Đỏ là tuyến đường vận chuyển quan trọng kết nối châu Á và châu Âu với gần 14% lượng thương mại đường biển của thế giới đi qua.
WTO và các hiệp định tạo nên nền tảng của thương mại quốc tế đang đối mặt với những gián đoạn lớn với các rạn nứt xuất hiện trong hệ thống thương mại quốc tế.
Thương mại toàn cầu là động lực chính cho sự thịnh vượng và giảm nghèo trong vài thập kỷ qua và Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là trung tâm của việc này.
EU đã là nơi đầu tiên trên thế giới áp thuế đối với lượng khí thải từ các hoạt động NK sử dụng carbon, bắt đầu từ xi-măng, sắt, nhôm, phân bón, điện và hydro.