Truyền thông đối ngoại được các doanh nghiệp xuất khẩu mong muốn thúc đẩy nhằm quảng bá mạnh mẽ hơn nữa thương hiệu hàng hoá Việt Nam trên thị trường thế giới.
Triển lãm Quốc tế ngành Dệt may và Công nghệ dệt Việt Nam (VIATT 2025) diễn ra từ ngày 26-28/2 là cơ hội để quảng bá các sản phẩm thương hiệu quốc gia Việt Nam.
Thương vụ Việt Nam tại Úc có kế hoạch gắn kết sản xuất của doanh nghiệp hai nước nhằm tạo sự tin tưởng, đồng thời định vị 'chắc' hơn thương hiệu hàng Việt ở Úc.
Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái kêu gọi và phát động các doanh nghiệp trên địa bàn thi đua sản xuất, kinh doanh năm 2025 gắn với nhiều mục tiêu cụ thể.
Vượt ‘vòng xoáy’ gia công, nâng tầm vị thế thương hiệu Việt
Thương hiệu quốc gia - 'đòn bẩy' để hàng Việt vươn ra thế giới
Không chỉ các thương hiệu nước ngoài lớn, sản phẩm mang thương hiệu quốc gia Việt Nam cũng đang bị làm nhái và tiêu thụ trên thị trường.
Làm thế nào để khuyến nghị, định hướng người tiêu dùng hướng tới sống xanh đã và đang là trăn trở của nhiều doanh nghiệp hiện nay, trong đó có ngành thời trang.
Trong năm qua, công tác quảng bá, phát triển thương hiệu quốc gia, thương hiệu sản phẩm tiềm năng đã được Bộ Công Thương triển khai tích cực, hiệu quả.
Chuyển đổi xanh, phát triển bền vững là cách để thương hiệu quốc gia bước vào kỷ nguyên mới- kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Năm 2017, giá trị thương hiệu quốc gia của Việt Nam là 203 tỷ USD thì đến năm 2024 đã lên tới 507 tỷ USD, tăng gấp gần 150% chỉ sau 7 năm.
Hoạt động xúc tiến thương mại năm 2024 với nhiều dấu ấn đột phá
Khó trong xây dựng lòng tin; thiếu hỗ trợ pháp lý bảo hộ thương hiệu quốc tế; chưa chú trọng thị trường nội địa khiến phát triển thương hiệu gạo Việt gặp khó.
Công ty cổ phần Woodsland Tuyên Quang đã sản xuất thành công các sản phẩm gỗ, đồ nội thất chiếm lĩnh thị trường.
Vinamilk chính thức tung mới thương hiệu sữa Optimum với công thức chứa 6 HMO (Human Milk Oligosaccharides) chưa từng xuất hiện tại Việt Nam.
Gần 30 doanh nghiệp có sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia được Bộ Công Thương giới thiệu tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024.
Thương mại điện tử đã trở thành đòn bẩy quan trọng giúp táo Hưng Thịnh mở rộng thị trường và nâng cao giá trị thương hiệu nông sản sạch.
Ấn Độ có Basmati, Thái Lan có Hom Mali và Nhật Bản có Japonica nổi tiếng. Việt Nam cũng nên chọn gạo ST25 để xây dựng thương hiệu gạo quốc gia.
Dù là quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu, tuy nhiên, thương hiệu quốc gia cho gạo Việt vẫn còn vắng bóng và việc này rất cần sự đồng hành của 3 nhà.
Mỗi năm hơn 5 triệu lít nước mắm Cát Hải của Công ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cát Hải, TP. Hải Phòng được cung cấp cho thị trường, với hơn 700 đại lý.
Một thương hiệu mạnh thường được xây dựng bởi một doanh nghiệp có nền tảng văn hóa tốt và một người lãnh đạo doanh nghiệp có nhân sinh quan tốt.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Sản phẩm của nghệ nhân là quảng bá thương hiệu, đất nước, con người Việt
Tỉnh uỷ Lai Châu xác định đến năm 2035 phát triển Sâm Lai Châu thành ngành hàng mang thương hiệu quốc gia, tiến tới mang thương hiệu quốc tế.
Giá trị thương hiệu Việt Nam tăng hạng trong năm 2024 được xem là yếu tố quan trọng giúp gia tăng vị thế quốc tế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Xây dựng thương hiệu bền vững là câu chuyện dài. Đối với doanh nghiệp mới, doanh nghiệp nhỏ và vừa, đây sẽ là thách thức.
Giá trị thương hiệu Việt Nam năm 2024 đứng thứ 32/193 quốc gia đã khẳng định uy tín và vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế.
Thương hiệu quốc gia Việt Nam chạm mốc 507 tỷ USD khẳng định vị thế vươn tầm thế giới, sự bứt phá về kinh tế và sức hút đầu tư mạnh mẽ của doanh nghiệp Việt.
Niềm tin không chỉ là lời hứa mà thương hiệu đưa ra, mà còn là sự cam kết dài lâu trong cách thương hiệu đối thoại, đồng hành và trao quyền cho khách hàng.
Việc thay đổi từ tư duy đến hành động hướng đến xanh hoá trong sản xu là cơ hội rộng mở cho doanh nghiệp Việt tiếp cận với thị trường người tiêu dùng toàn cầu.
Luôn tiên phong trong đổi mới sáng tạo, bắt kịp xu hướng sản xuất bền vững giúp một số doanh nghiệp dệt may giữ vững thương hiệu quốc gia qua nhiều năm.