Các cơ quan chức năng TP. Hà Nội triển khai nhiều biện pháp để bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán.
Lực lượng Quản lý thị trường Thanh Hóa vừa phát hiện, tiêu hủy gần 1,8 tấn thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ, nhập lậu, quá hạn sử dụng.
Ngày 22/12, Bộ Y tế đã có thông tin chính thức về sự cố sữa tiệt trùng bị nhiễm chất tẩy rửa tại Hàn Quốc.
Cục Quản lý thị trường Hà Nội tăng cường quản lý và kiểm tra các cửa hàng kinh doanh trái cây, xử phạt hành chính lên đến 292 triệu đồng.
Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu điều tra xác định rõ nguyên nhân, truy xuất tận cùng nguồn gốc gây ngộ độc thực phẩm.
Sở Y tế Hà Nội tiến hành kiểm tra 52 vụ liên quan đến an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố, xử phạt 22 vụ vi phạm với tổng số tiền lên đến 785 triệu đồng
Từ đầu năm đến nay, lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn đã xử phạt vi phạm hành chính 391 vụ thực phẩm nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ...
TP. Hà Nội tăng cường kiểm tra an toàn thực phẩm tại bếp ăn trường học và khu vực cổng trường, nhằm bảo vệ sức khỏe học sinh và đảm bảo chất lượng thực phẩm.
Cục Quản lý thị trường Hà Nội siết chặt an toàn vệ sinh thực phẩm, phát hiện hàng chục nghìn hũ yến chưng cùng hơn một tấn chân giò lợn không rõ nguồn gốc.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội - thành viên Ban Chỉ đạo 389 - tăng cường thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm và vật tư nông nghiệp.
Điểm nóng 24h ngày 30/8: Mức án nào cho cựu Chủ tịch Vimedimex Nguyễn Thị Loan?
Bắt giám đốc Công ty CP sữa Hà Lan vì sản xuất hàng giả
Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình vừa phát hiện, thu giữ hơn 11 tấn sản phẩm động vật là mỡ bò các loại không rõ nguồn gốc, xuất xứ, trị giá gần 300 triệu.
Cục Quản lý thị trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vừa xử phạt 8 triệu đồng và tạm giữ hơn 300kg thực phẩm không rõ nguồn gốc của 1 hộ kinh doanh.
Cục QLTT Tuyên Quang cho biết, đơn vị vừa phát hiện 81 con lợn, tổng trọng lượng 7,2 tấn nhiễm dịch tả lợn châu Phi và đã đem đi tiêu huỷ theo đúng quy định.
Chân gà Tứ Xuyên bán tràn lan “chợ mạng”, hậu quả trực tiếp tới sức khỏe người tiêu dùng
Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh đã bàn giao vụ việc kinh doanh gần 25 tấn chân gà đông lạnh không rõ nguồn gốc cho cơ quan công an tiếp tục điều tra.
Vi phạm về an toàn thực phẩm trên cả nước vẫn đáng lo ngại. 5 tháng đầu năm nay có 3.596 vụ vi phạm an toàn thực phẩm, với số tiền xử phạt hơn 20 tỷ đồng.
Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Tuyên Quang vừa kiểm tra và xử phạt 3 cơ sở kinh doanh thực phẩm kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Một xe tải chở gần 2 tấn bì lợn bốc mùi hôi thối chuẩn bị được tiêu thụ thì bị lực lượng Quản lý thị trường Thanh Hóa phát hiện, bắt quả tang.
Ngày 16/5, thông tin từ Cục QLTT tỉnh Tuyên Quang cho biết, đơn vị vừa phát hiện 50 sản phẩm dành cho trẻ em không có hóa đơn, chứng từ, không rõ nguồn gốc.
Hưng Yên: Tiêu hủy 700kg lòng, xương lợn ôi thiu trên đường đi tiêu thụ
Thực phẩm không rõ nguồn gốc liên tục bị phát hiện và bắt giữ, thực trạng trên gióng lên cảnh báo về an toàn thực phẩm.
Hà Nội: Kiểm tra một cơ sở kinh doanh, phát hiện 1,5 tấn thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ
An toàn thực phẩm “nóng” hơn bao giờ hết khi hàng loạt vụ ngộ độc tập thể diễn ra gần đây. Quý I/2024, số người bị ngộ độc thực phẩm tăng gần 3 lần so cùng kỳ.
Trong ngày 15 và 16/4, lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh đã kiểm tra, phát hiện và tạm giữ số lượng lớn hàng hóa đông lạnh chưa rõ nguồn gốc.
Tại các trường học một số khu vực Hà Nội, những sạp hàng lưu động “mọc lên như nấm” với nhiều loại thực phẩm lạ, chưa rõ nguồn gốc, chế biến mất vệ sinh...
Cục Quản lý thị trường tỉnh Lào Cai vừa phối hợp cùng Công an tỉnh Lào Cai kiểm tra phát hiện một lô hàng thực phẩm gồm chân gà, thịt trâu… không rõ nguồn gốc.
Ngày 17/1, Công an thành phố Hà Nội thông tin, đơn vị vừa phối hợp phát hiện cơ sở kinh doanh 5,5 tấn mỡ bò, 720kg óc lợn không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Nỗi lo về an toàn thực phẩm luôn thường trực trong mỗi người dân. Đặc biệt trong những ngày tháng cuối năm, vấn đề này lại càng được quan tâm nhiều hơn.