Giá heo hơi tăng cao, thị trường thịt heo nhập khẩu bùng nổ
Cục Quản lý thị trường tỉnh Thái Nguyên vừa phát hiện, đem tiêu hủy gần 800 kg sản phẩm lợn chết và lợn nghi bị nhiễm bệnh.
Các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã kịp thời triển khai biện pháp bảo đảm cung cầu hàng hóa, đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho người dân Thủ đô.
Lo ngại cơn bão số 3 gây mưa lớn, nhiều người tiêu dùng tranh thủ trước khi bão về đã mua thực phẩm tích trữ; rau xanh, thịt lợn đắt hàng trước bão số 3.
8 tháng năm 2024, Việt Nam đã chi hơn 1 tỷ USD để nhập khẩu các loại thịt và sản phẩm thịt; nhập siêu khoảng 970 triệu USD.
Chăn nuôi lợn của Việt Nam được xác định là ngành chủ lực, quan trọng, đã và đang chuyển dịch dần từ chăn nuôi quy mô nhỏ sang chăn nuôi tập trung, quy mô lớn.
Từ mức 30kg thịt lợn/người/năm 2021 tăng lên khoảng 33,8 kg/người/năm 2023, Việt Nam đứng thứ 6 trong 10 nước tiêu thụ thịt lợn nhiều nhất thế giới.
Tối 19/4, đại diện Trạm Cảnh sát giao thông (CSGT) Đakrông - Phòng CSGT Công an tỉnh Quảng Trị cho biết, đơn vị vừa phát hiện, bắt giữ xe ô tô vận chuyển 2.200kg nầm vú lợn đã bốc mùi hôi thối.
Trong thị trường thịt lợn toàn cầu có quy mô 28,5 tỷ USD, mỗi năm Việt Nam chỉ thu về 45 triệu USD từ xuất khẩu thịt lợn. Giấc mơ Việt Nam trở thành "cường quốc" xuất khẩu thịt lợn dường như vẫn rất xa vời. Để khơi thông thị trường xuất khẩu thịt và các sản phẩm thịt nói chung, sản phẩm thịt lợn nói riêng, cùng với việc xây dựng được một thương hiệu đủ lớn, các địa phương cần đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh.
Từ đầu tháng 01/2022 đến nay, giá thịt lợn trên cả nước có xu hướng tăng trở lại. Hiện giá lợn hơi trên toàn quốc dao động ở mức 54.000 đồng/kg đến 58.000 đồng/kg, tăng 7.000 đồng đến 10.000 đồng/kg so với cuối năm 2021, một phần nhờ các nhà hàng, quán ăn bắt đầu gom thịt chế biến các món ăn truyền thống phục vụ dịp Tết như giò, chả…
Mặc dù, thịt và các sản phẩm thịt của Việt Nam được xuất khẩu sang 26 thị trường nhưng giá trị xuất khẩu vẫn còn khiêm tốn.
Mặc dù nguồn cung thịt lợn từ nay đến cuối năm 2021, dịp Tết Nguyên đán 2022 được cho là vẫn cơ bản đảm bảo phục vụ nhu cầu của người dân Thủ đô, tuy nhiên, nguy cơ bất ổn về giá cả mặt hàng này là không thể chủ quan. Do đó, Ban Chỉ đạo 389 TP. Hà Nội đề nghị các sở, ngành chức năng của Hà Nội tăng cường kiểm soát, thúc đẩy các giải pháp bình ổn giá thịt lợn.
Từ nay đến Tết Nguyên đán 2022, nguồn cung thịt lợn vẫn cơ bản đảm bảo cho thị trường, tuy nhiên giá mặt hàng này có thể biến động, tùy thuộc vào nguồn cung, lưu thông, phân phối tại từng địa phương, vùng miền. Do đó, Ban Chỉ đạo 389 TP. Hà Nội đề nghị các sở, ngành chức năng của Hà Nội tăng cường kiểm soát, thúc đẩy các giải pháp bình ổn giá thịt lợn.
Bên lề Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan khẳng định, ngành nông nghiệp sẽ đưa ra nhiều kịch bản để bảo đảm cung - cầu thịt lợn, đặc biệt trong dịp Tết Nguyên đán.
Ngành chăn nuôi đang đối diện khó khăn kép khi giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng cao, trong khi giá gia cầm, lợn hơi ở mức thấp dưới giá thành. Để ngành chăn nuôi sớm khôi phục và phát triển bền vững trong thời kỳ mới, nhiều kiến nghị đã được Hiệp hội Chăn nuôi Việt Nam gửi đến Thủ tướng Chính phủ, trong đó, cần kiểm soát chặt việc nhập khẩu thịt để “cứu” giá lợn hơi trong nước.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, 8 tháng đầu năm 2021 xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi đạt 294,4 triệu USD, tăng 15,2% so cùng kỳ 2020, trong đó, nhiều sản phẩm chăn nuôi giữ đà tăng trường xuất khẩu.
Giá lợn hơi liên tục giảm sâu trong suốt thời gian qua và dao động quanh mức 43.000 đồng/kg đến dưới 50.000 đồng/kg. Giá thịt lợn tại các chợ dân sinh cũng bắt đầu hạ nhiệt sau khi các địa phương nới lỏng giãn cách xã hội. Giá lợn hơi giảm sâu, giá thức ăn chăn nuôi tăng phi mã khiến người chăn nuôi nhỏ lẻ rời bỏ thị trường.
6 tháng đầu năm 2021, Việt Nam nhập khẩu 379,64 nghìn tấn thịt và các sản phẩm từ thịt với giá trị kim ngạch đạt 750,7 triệu USD; tăng 23,9% về lượng và tăng 53,7% về trị giá so cùng kỳ năm 2020.
4 tháng đầu năm 2021, Việt Nam nhập khẩu thịt và các sản phẩm từ thịt đạt 236,02 nghìn tấn, trị giá 464,37 triệu USD, tăng 7,7% về lượng và tăng 31,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
Vụ Thị trường châu Á – châu Phi (Bộ Công Thương) khuyến cáo các doanh nghiệp, thương nhân xuất khẩu lợn sống, thịt lợn và các sản phẩm từ thịt lợn (nếu có) trên tuyến biên giới với Campuchia xuất khẩu theo đường chính ngạch, đảm bảo yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm và chuẩn bị đầy đủ giấy phép kiểm dịch động vật.
Hội đồng các nhà sản xuất thịt lợn quốc gia (NPPC) của Mỹ và những người chăn nuôi lợn ở Minnesota đang tìm cách đa dạng hoá các thị trường xuất khẩu thịt lợn của nước này, trong đó, Việt Nam là một trong những thị trường mục tiêu.
Trong quý I/2021, Việt Nam nhập khẩu 34,65 nghìn tấn thịt lợn, trị giá 80,07 triệu USD, tăng 101,4% về lượng và tăng 102,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020. Nga là thị trường lớn nhất cung cấp thịt lợn cho Việt Nam trong quý I/2021 với 16,55 nghìn tấn, trị giá 44,85 triệu USD, tăng tới 1.116,5% về lượng và tăng 1.002,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020. Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ dự báo tiêu thụ thịt lợn của Việt Nam trong năm nay tăng 3,6%.
Tháng 1/2021, Việt Nam nhập khẩu 10,25 nghìn tấn thịt lợn tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh (mã HS 0203), trị giá 24,34 triệu USD, tăng 322,4% về lượng và tăng 401,2% về trị giá so với tháng 1/2020.
Sáng ngày 14/2, tức mùng 3 Tết Tân Sửu, tại một số chợ đầu mối, chợ dân sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội đã sôi động trở lại. Hoa tươi, rau xanh đắt hàng.
Theo Sở Công Thương Nghệ An, dịp này Sở đã đi thực tế tại một số doanh nghiệp (DN) chủ lực cung ứng mặt hàng thịt lợn, thịt gia cầm trên địa bàn; đồng thời làm việc với các siêu thị, chợ đầu mối nông sản thực phẩm để kiểm tra việc thực hiện chương trình bình ổn thị trường, cũng như kế hoạch tổ chức hàng hóa cung ứng cho mùa mua sắm cao điểm Tết Canh Tý 2021.
Tết Tân Sửu đang đến gần, để đảm bảo cung ứng đủ nguồn hàng thiết yếu cho người dân, tỉnh Nghệ An đã lên kế hoạch chuẩn bị nguồn hàng dồi dào phục vụ cho dịp Tết. Dự báo, nguồn cung hàng hóa cho dịp Tết năm nay sẽ đầy đủ cho nhu cầu sử dụng với giá cả ổn định tuy nhiên sức mua không có nhiều đột biến.
Cùng với việc khai thác nguồn cung thịt lợn từ trong nước, các doanh nghiệp phân phối cũng đã lên kế hoạch nhập khẩu thịt lợn phục vụ nhu cầu người tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021. Hiện, nguồn hàng này đã về đến các kho. Dự báo, sẽ không có những biến động bất thường, cũng như không xảy ra khan hàng sốt giá đối với mặt hàng này.
Mặc dù thị trường có nhiều biến động do dịch bệnh và lũ lụt, nhưng hoạt động thương mại, dịch vụ của tỉnh Hà Tĩnh vẫn giữ được đà tăng trưởng ổn định. Trong những tháng cuối năm và dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, ngành Công Thương, các doanh nghiệp (DN) đã có kế hoạch sản xuất, dự trữ để bảo đảm hàng hóa phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân.
Thông tin từ Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hải Dương, lực lượng QLTT vừa chặn đứng hơn 1,5 tấn thịt lợn và lợn chưa mổ đã biến chất chuyển màu, có mùi hôi thối tại một cơ sở giết mổ trái phép trên địa bàn thành phố.
Nhằm hỗ trợ người tiêu dùng trong giai đoạn khó khăn do tác động của dịch bệnh Covid-19, từ nay đến hết ngày 31/8/2020, hệ thống siêu thị GO!, Big C trên toàn quốc triển khai chương trình bán thịt lợn tươi không lợi nhuận.