Thiếu lao động lại khó tuyển dụng bổ sung, doanh nghiệp dệt may vừa chật vật lo đáp ứng thời gian giao hàng, vừa tính chuyện gia tăng năng suất.
Nhật Bản đang đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình chuẩn bị cho Triển lãm Thế giới 2025.
Trong tương lai, Việt Nam sẽ phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt lao động do mức sinh thấp.
Bên cạnh những doanh nghiệp cắt giảm lao động do thiếu đơn hàng, thì cũng có rất nhiều doanh nghiệp “chạy đua” tuyển dụng đầu năm.
Làm thế nào lấp đầy lỗ hổng thị trường lao động đang là câu hỏi khó với doanh nghiệp, cơ quan quản lý và cả các chuyên gia trong ngành.
Nhu cầu thị trường đang phục hồi mạnh, đơn hàng nhiều, giá bán tốt hơn song nhiều nhà máy chế biến thủy sản ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long lại phải đối mặt với việc thiếu lao động trầm trọng.
Việc tiến tới bình thường hóa với dịch Covid-19, tạo điều kiện cho F0, F1 làm việc sẽ gỡ "nút thắt" trong thiếu hụt lao động mà doanh nghiệp đang gặp phải hiện nay.
Liên tục tuyển người mới, F1 không có nguy cơ cao vẫn đi làm bình thường, luân chuyển người từ tổ này sang tổ khác… là những giải pháp được doanh nghiệp áp dụng trong bối cảnh thiếu hụt lao động trầm trọng do số lượng công nhân quay trở lại làm việc giảm sau Tết Nguyên đán giảm, ca mắc COVID-19 là công nhân tăng cao.
Đại dịch Covid-19 ở trong nước đang dần được kiểm soát. Nhiều doanh nghiệp có kế hoạch mở cửa sản xuất trở lại. Tuy nhiên, việc khôi phục sản xuất phụ thuộc lớn vào mức độ hoàn thiện nguồn nhân lực sau giãn cách, đặc biệt với ngành sử dụng nhiều lao động như dệt may, da giày.
Thời điểm này, rất nhiều doanh nghiệp (DN) tại Nghệ An đồng loạt đăng tuyển lao động dẫu vậy vẫn rất khó mời gọi.
Thời điểm này ngư dân Nghệ An, gặp khó do giá xăng dầu tăng cao, hải sản dần cạn, giá bán bấp bênh và thiếu lao động… khiến chủ tàu đắn đo vươn khơi.
Thời điểm này ngư dân miền Trung gặp khó do giá xăng dầu tăng cao, nguồn lợi hải sản dần cạn, giá bán bấp bênh, thiếu lao động… khiến chủ tàu đắn đo vươn khơi.