Trung Đông có các quốc gia như Israel, UAE, Ả Rập Xê Út và Qatar... đang nổi lên như một thị trường vô cùng hấp dẫn đối với doanh nghiệp thủy sản Việt Nam.
Trong số các sản phẩm thủy sản xuất khẩu sang Trung Đông, cá ngừ là 1 trong 2 mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 31% kim ngạch xuất khẩu sang khu vực này.
Với mức tăng trưởng 18%, Trung Đông nằm Top 2 thị trường nhập khẩu thủy sản Việt Nam có tăng trưởng mạnh nhất.
Ngày 7/11, căng thẳng chiến sự tiếp tục leo thang khi Mỹ điều động F-15 đến Trung Đông, với tuyên bố tăng cường lực lượng để bảo vệ lợi ích của các đồng minh.
Ký kết Hiệp định CEPA: Con đường lớn để Việt Nam tiến sâu vào thị trường Trung Đông
Việc ký Hiệp định CEPA với UAE được kỳ vọng là một đòn bẩy quan trọng cho Việt Nam trong việc tận dụng cơ hội thương mại và đầu tư tại thị trường Trung Đông.
Báo chí trong nước đưa tin đậm nét việc ký kết Hiệp định CEPA, nhấn mạnh tầm quan trọng của hiệp định trong thúc đẩy thương mại, đầu tư và hợp tác Việt Nam-UAE.
Ngày 28/10, tại Abu Dhabi, trong hội đàm hẹp, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Tổng thống UAE nhất trí nâng cấp quan hệ song phương lên Đối tác Toàn diện.
Trung Đông leo thang căng thẳng, lo lắng cho xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam
Thị trường Trung Đông được đánh giá là tiềm năng của xuất khẩu cá ngừ Việt Nam, vì vậy căng thẳng Israel - Iran leo thang khiến nhiều doanh nghiệp lo lắng.
Ngày 19/5, Công ty CP Xuất nhập khẩu thực phẩm Toàn Cầu phối hợp với UBND xã Phúc Hòa tổ chức thu hái 2,5 tấn vải tươi để xuất khẩu sang thị trường Trung Đông.
Trung Đông đang là khối thị trường xuất khẩu cá ngừ lớn thứ 4 của Việt Nam sau Mỹ, EU và CPTPP, chiếm gần 10% tổng kinh ngạch xuất khẩu.
Xuất khẩu trong thời gian qua tiếp tục là một trong những điểm sáng trong phát triển kinh tế, trong đó, xuất khẩu nông sản ghi nhận nhiều kết quả tích cực.
Thị trường Trung Đông chiếm 1,3% tổng kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam đi các thị trường.
Thị trường Trung Đông, châu Phi có nhu cầu lớn đối với thủy sản, nông sản, thực phẩm. Tuy nhiên, việc xuất khẩu sang các thị trường này không dễ.
FTA Việt Nam-Israel (VIFTA) mở ra cơ hội cho hàng hóa Việt Nam không chỉ tiếp cận thị trường Israel mà còn thâm nhập vào thị trường Trung Đông rộng lớn.
Dù nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó khăn về đơn hàng, vẫn có những doanh nghiệp miền Trung – Tây Nguyên đang liên tục tăng ca để kịp giao hàng cho đối tác.
Trong bối cảnh thị trường Đông Bắc Á chưa phục hồi hoàn toàn, ngành du lịch đang tìm cách chuyển hướng khai thác khách “nhà giàu” - khu vực Trung Đông.
Người dân Trung Đông, Bắc Phi và Nam Á có nhu cầu sử dụng chè lớn, tạo nên nhiều dư địa cho xuất khẩu chè Việt Nam vào các thị trường này.
Xuất khẩu trà tỉnh Lai Châu vào thị trường Trung Đông, Bắc Phi và Nam Á đạt khoảng hơn 6 triệu USD/năm, con số khiêm tốn so với quy mô thị trường 2 tỉ USD.
Khu vực Trung Đông có sức mua lớn, khả năng thanh toán cao, cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu của khu vực này cũng phù hợp với những mặt hàng thế mạnh của Việt Nam. Do đó, đây là thị trường rất tiềm năng đối với các doanh nghiệp Việt nếu có chiến lược tiếp cận đúng đắn.