Singapore công bố các biện pháp nhằm tái sinh thị trường cổ phiếu, trong đó có chính sách hoàn thuế và đầu tư trong nước
Việt Nam vươn lên vị trí là đối tác thương mại lớn thứ 9 của Singapore, với kim ngạch thương mại hai chiều hơn 3,39 tỷ SGD, tăng 16,83%.
Hiện này, các sản phẩm thịt lợn, thịt gà, trứng gia cầm tươi sống từ Việt Nam vẫn chưa được phép xuất khẩu chính ngạch vào thị trường Singapore.
Việt Nam lần đầu tiên vượt qua Nhật Bản, duy trì vị trí thứ 5 về xuất khẩu thủy sản vào thị trường Singapore trong năm 2024.
15 nước xuất khẩu thủy sản vào Singapore, Malaysia là nước dẫn đầu, Indonesia ở vị trí thứ 2, Na Uy xếp thứ 3, Trung Quốc xếp thứ 4, Việt Nam ở vị trí thứ 5.
Cùng với Ấn Độ và Thái Lan, Việt Nam là một trong các nước xuất khẩu gạo nhiều nhất vào thị trường Singapore trong năm 2024.
Thương vụ Việt Nam tại Singapore là 'cánh tay nối dài' của doanh nghiệp Việt để đưa hàng hóa vào thị trường cũng như hợp tác đầu tư với doanh nghiệp nước bạn.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Singapore, Việt Nam hiện là nước có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu lớn nhất vào thị trường Singapore, đạt 32,11% từ đầu năm đến nay.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Singapore, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 9/2024 của Singapore đạt 103,9 tỷ SGD, tăng 0,48% so với cùng kỳ 2023.
Tháng 9/2024, theo số liệu của Hải quan Việt Nam, xuất khẩu cá tra sang Singapore đạt 3 triệu USD, giảm 11% so với tháng 9/2023.
Kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Singapore trong tháng 8/2024 tiếp tục tăng trưởng tích cực, đặc biệt là chiều xuất khẩu sang Singapore.
Singapore là thị trường trung chuyển, là trung tâm thương mại của khu vực và thế giới, do đó, đây là thị trường tiềm năng cho các sản phẩm thủy sản Việt Nam.
Việt Nam là quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất sang Singapore
Sau 6 tháng đầu năm 2024, Việt Nam vẫn giữ vị trí là quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất sang Singapore, chiếm 32,69% thị phần.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, Việt Nam vẫn giữ vị trí là quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất sang Singapore, chiếm 32,69% thị phần.
Việc tận dụng cơ hội từ lệnh cấm xuất khẩu các loại gạo ngoài basmati của Ấn Độ đã đưa gạo tẻ trắng Việt Nam chiếm thị phần lớn nhất tại Singapore.
Chiều 25/7, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã tiếp Phó Thủ tướng Singapore Gan Kim Yong nhân dịp ông sang Việt Nam dự lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Thủy sản Việt Nam tiếp tục đứng vững tại thị trường Singapore
Theo Thương vụ Việt Nam tại Singapore để nâng cao thứ hạng cũng như giá trị xuất khẩu thủy sản sang Singapore, các doanh nghiệp tiếp tục nâng cao chất lượng.
Kim ngạch xuất khẩu của thủy sản Việt Nam vào Singapore trong 6 tháng đầu năm 2024 tăng 0,81% (giá trị xuất khẩu đạt gần 51,7 triệu SGD), chiếm thị phần 9,46%.
Singapore ngày càng thận trọng trong chính sách thương mại, đây cũng là cơ hội để doanh nghiệp Việt thâm nhập sâu hơn vào thị trường này.
Xăng dầu nhập khẩu từ Singapore đang có mức giá cao nhất với 855,2 USD/tấn trong 5 tháng đầu năm 2024.
Top 5 điểm đến hàng đầu của cá tra giá trị gia tăng Việt Nam trong 5 tháng đầu năm nay bao gồm: Singapore, Thái Lan, Nhật Bản, Australia và Hoa Kỳ.
Xét về quy mô, Singapore dù là thị trường nhỏ nhưng là cửa ngõ để thủy sản Việt Nam tiếp cận nhiều quốc gia khác trong khu vực và thế giới.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long vừa có buổi tiếp, làm việc với Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hoà Singapore tại Việt Nam - ông Jaya Ratnam.
Tháng 4/2024, xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang Singapore đạt mức tăng trưởng rất cao (55,03%) với giá trị 772,82 triệu SGD.
Từ ngày 1/4/2025, Singapore bắt đầu áp dụng quy định dán nhãn năng lượng bắt buộc cho sản phẩm máy nước nóng gia dụng và tủ lạnh bảo quản thương mại.
Việt Nam là đối tác xuất khẩu cà phê thứ 9 tại thị trường Singapore với thị phần khá nhỏ, chỉ chiếm khoảng 2,22%.
Năm 2023, Singapore nhập khẩu cà phê từ 84 quốc gia và vùng lãnh thổ với tổng kim ngạch nhập khẩu khoảng 142,4 triệu SGD, giảm 5,57% so với cùng kỳ năm 2022.
Trong 15 nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu vào thị trường Singapore, Việt Nam lần đầu tiên vươn lên giữ vị trí thứ 5 tại thị trường này.